K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 4 2020

Bài này bạn làm theo phương pháp chứng minh chặn dưới

Từ gt => Ít nhất 1 trong 3 số a,b,c không lớn hơn 1 (Nếu ngược lại thì a2+b2+c2+abc>4)

Giả sử đó là a thì:

ab+bc+ca-abc=a(b+c)+bc(1-a) \(\ge0\)

Tiếp theo bạn chứng minh chặn trên. Đk giả thiết cho có thể viết lại là

\(\frac{a^2}{4}+\frac{b^2}{4}+\frac{c^2}{4}+2\cdot\frac{a}{2}\cdot\frac{b}{2}\cdot\frac{c}{2}=1\)

Do vậy tồn tại \(\Delta\)ABC không tù sao cho a=2cosA, b=2cosB, c=2cosC. BĐT cần chứng minh trở thành

2cosAcosB+2cosBcosC+2cosCcosA-4cosAcosBcosC \(\le\)1(1)

Có 2 trong 3 góc A,B,C không lớn hơn 60o hoặc không nhỏ hơn 60o

Không mất tính tổng quát giả sử 2 góc đó là góc A và B, khi đó:

(1-2cosA)(1-2cosB) \(\ge\)0

Mặt khác, ta có BĐT (1) tương đương với

cos(A+B)+cos(A-B)+(2cosA+2cosB-4cosAcosB)cosC \(\le\)1

cos(A-B)+(2cosA+2cosB-4cosAcosB-1)cosC\(\le\)1

cos(A-B)-(1-2cosA)(1-2cosB)cosC \(\le\)1

Do (1-2cosA)(1-2cosB) \(\ge\)0; cosC\(\ge\)0 và cos(A-B) \(\le\)1 nên BĐT  cuối hiển nhiên đúng

=> ĐPCM

Cách giải: Khánh Hoàng (khanhtuqq)

6 tháng 4 2020

Đỉnh quá Quỳnh ơi

b: (3x-5)(2x+9)=0

=>3x-5=0 hoặc 2x+9=0

=>x=5/3 hoặc x=-9/2

c: \(\Leftrightarrow\left(x-9\right)^2+\left(x+9\right)\left(x-9\right)=0\)

=>(x-9)(x-9+x+9)=0

=>2x(x-9)=0

=>x=0 hoặc x=9

d: \(\Leftrightarrow x-5\left(2x-3\right)=3\)

=>x-10x+15=3

=>-9x+15=3

=>-9x=-12

hay x=4/3(nhận)

Triệu hồi các cao nhân giải giúp mình câu d nhé! Mình không cần mấy câu kia nhưng mình vẫn ghi ra để làm nền làm câu d. Gíup mình nha mình phải ôn thi học kỳ, cám ơn mọi người trước nhé. Chúc buổi tối vui vẻ! :)) ^^. Nếu không các bạn cũng có thể ib mình qua facebook: https://www.facebook.com/hoang.anh.04032003 mình sẵn sàng rep nhé Cho tam giác ABC vuông tại A (AB<AC) có đường cao AH. Gọi I là trung điểm...
Đọc tiếp

Triệu hồi các cao nhân giải giúp mình câu d nhé! Mình không cần mấy câu kia nhưng mình vẫn ghi ra để làm nền làm câu d. Gíup mình nha mình phải ôn thi học kỳ, cám ơn mọi người trước nhé. Chúc buổi tối vui vẻ! :)) ^^. Nếu không các bạn cũng có thể ib mình qua facebook: https://www.facebook.com/hoang.anh.04032003 mình sẵn sàng rep nhé 

Cho tam giác ABC vuông tại A (AB<AC) có đường cao AH. Gọi I là trung điểm của HC, K là điểm đối xứng với A qua I

a) Chứng minh: AHKC là hình bình hành

b)Từ H kẻ HM vuông góc với AB (M thuộc AB), kẻ HN vuông góc với AC (N thuộc AC). Gọi O là giao điểm của AH và MN. Chứng minh tứ giác AHMN là hình chữ nhật và góc OAN = góc ONA

c) chứng minh tứ giác NCKM là hình thang cân

d) Gọi D là giao điểm của CO và AK. Chứng minh AK= 3.AD

 

0
12 tháng 12 2016

a, Xét \(\Delta ABH\)và\(\Delta APE\)

Ta có: góc BHA = góc PEA (=90')

            AH = AE ( cạnh của hình vuông AHKE)

           góc BAH = góc PAE ( cùng bằng 90' trừ đi góc HAP)

  Do đó \(\Delta ABH=\Delta APE\)(cạnh huyền - góc nhọn)

Suy ra: AB = AP

Suy ra: \(\Delta APB\)cân tại A.

12 tháng 12 2016

cảm ơn bạn nhiều nhé. nếu bạn biết làm 2 câu cuối thì có thể chỉ mình luôn đk ko ạ? mình cần gấp lắm

loading...

b:

Ta có: MN\(\perp\)AC

AB\(\perp\)AC

Do đó: MN//AB

Xét ΔACB có

M là trung điểm của BC

MN//AB

Do đó: N là trung điểm của AC

=>\(\dfrac{AN}{AC}=\dfrac{1}{2}\)

c:

Ta có: ΔABC vuông tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên MA=MB=MC

=>MA=MB

=>ΔMAB cân tại M

Ta có: \(\widehat{DAB}+\widehat{MAB}=\widehat{MAD}=90^0\)

\(\widehat{HAB}+\widehat{HBA}=90^0\)(ΔHAB vuông tại H)

mà \(\widehat{MAB}=\widehat{HBA}\)(ΔMAB cân tại M)

nên \(\widehat{DAB}=\widehat{HAB}\)

=>AB là tia phân giác của góc DAH