Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em vào đây nhé Vẽ hình trực tuyến trên hoc24 | Hướng dẫn tạo khóa học trên hoc24 | Học trực tuyến
Vẽ hình trực tuyến trên hoc24 | Hướng dẫn tạo khóa học trên hoc24 | Học trực tuyến
Ấn vào cái chữ màu xanh nhé!
Ta có:\(\left(-5a^2b^4c^6\right)^7-\left(9a^3bc^5\right)^8=0\)
\(\left(-5\right)^7a^{14}b^{28}c^{42}-9^8a^{24}b^8c^{40}=0\)
Vì \(a^{14}b^{28}c^{42}\ge0\Rightarrow\left(-5\right)^7a^{14}b^{28}c^{42}\le0\)
\(a^{24}b^8c^{40}\ge0\Rightarrow9^8a^{24}b^8c^{40}\ge0\)
\(\Rightarrow\left(-5\right)^7a^{14}b^{28}c^{42}-9^8a^{24}b^8c^{40}\le0\)
Mà VP=0
Dấu "=" xảy ra khi
\(\left(-5\right)^7a^{14}b^{28}c^{42}=0\) và \(9^8a^{24}b^8c^{40}=0\)
\(\Rightarrow a=b=c=0\)
\(\Rightarrow A=a+b+c=0+0+0=0\)
quách công đạt
Toán lớp 7, để học tốt toán đầy đủ bài tập và lý thuyết . Tham khảo ở link này nhé pn , có hết bt pn cần lm !
à ko tụ làm lên mạng cha nha mai méc cô
nhưng thôi cái này tui vừa làm xong nè
bài 14 : Tính theo hàng ngang theo thứ tự từ trên xuống:
−132.4=−1.432=−18;−8:(−12)=−8.(−21)=16−132.4=−1.432=−18;−8:(−12)=−8.(−21)=16
Tính theo cột dọc theo thứ tự từ trái sang phải:
−132:(−8)=−132.(18)=(−1)(−1)32.8=1256−132:(−8)=−132.(18)=(−1)(−1)32.8=1256
4.(−12)=4.(−1)2=−42=−24.(−12)=4.(−1)2=−42=−2
(−18):16=(−18).116=(−1).18.16=−1128(−18):16=(−18).116=(−1).18.16=−1128
bài 16 :a) (−23+37):45+(−13+47):45(−23+37):45+(−13+47):45
= (−23+37+−13+47):45=(−33+77):45=(−1+1):45=0(−23+37+−13+47):45=(−33+77):45=(−1+1):45=0
b) 59:(111−522)+59:(115−23)59:(111−522)+59:(115−23) = 59:2−522+59:1−1015=59.22−3+59.15−9=59(22−3+15−9)=59.−273=5.(−1)=−5
bài 17 : a) |-2,5| = 2,5 đúng
b) |-2,5| = -2,5 sai
c) |-2,5| = -(-2,5) = 2,5 đúng
2. Tìm x
a) |x| = 1515 => x = ± 1515
b) |x| = 0,37 => x = ± 0,37
c) |x| =0 => x = 0
d) |x| = 123123 => x = ±123
Theo đề , ta có : \(12a=72b\)
\(\Rightarrow\dfrac{a}{72}=\dfrac{b}{12}\) và \(a-b=80\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau , ta có :
\(\dfrac{a}{72}=\dfrac{b}{12}=\dfrac{a-b}{72-12}=\dfrac{80}{60}=\dfrac{4}{3}\)
\(\Rightarrow a=\dfrac{4}{3}.72=96\)
\(\Rightarrow b=\dfrac{4}{3}.12=16\)
Gọi 3 số cần tìm là x, y, z. Theo bài ra ta có:
15x=10y=6z
\(\Rightarrow\)\(\dfrac{x}{2}\)=\(\dfrac{y}{3}\)=\(\dfrac{z}{5}\)
Đặt \(\dfrac{x}{2}\)=\(\dfrac{y}{3}\)=\(\dfrac{z}{5}\)=k. Ta có:
x=2k, y=3k, z=5k.
Mà BCNN(x, y, z) =1680.
\(\Rightarrow\)BCNN(2k, 3k, 5k)=1680
\(\Rightarrow\)k.BCNN(2, 3, 5)=1680
\(\Rightarrow\)k.30=1680
\(\Rightarrow\)k=56
\(\Rightarrow\) x=2.56=112
y=3.56=168
z=5.56=280
Vậy 3 số cần tìm là:112,168,280
Học tốt!
Câu hỏi của Nguyễn Trọng Phúc - Toán lớp 7 | Học trực tuyến
Bài 1:
x y m B A C 1 1 2 1
Qua B, vẽ tia Bm sao cho Bm // Ax
Bm // Ax ( cách vẽ ) => góc A1 + góc B1 = 180o ( trong cùng phía )
Mà góc A1 = 140o ( giả thiết ) => góc B1 = 40o
Ta có: góc B1 + góc B2 = góc ABC
Mà góc ABC = 70o ( giả thiết ); góc B1 = 40o ( chứng minh trên )
=> góc B2 = 30o
Ta có: góc B2 + góc C1 = 30o + 150o = 180o
Mà hai góc này ở vị trí trong cùng phía
=> Bm // Cy ( dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song )
Ta lại có:
Ax // Bm ( cách vẽ ); Cy // Bm ( chứng minh trên )
=> Ax // Cy ( tính chất 3 quan hệ từ vuông góc đến song song ) ( đpcm )
Bài 3:
A B C F E G N M H 1 2
a) Chứng minh AH < \(\dfrac{1}{2}\) ( AB + AC )
+) Vì AH vuông góc với BC ( giả thiết )
=> AH < AB ( quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên ) ( 1 )
+) Vì AH vuông góc với BC ( giả thiết )
=> AH < AC ( quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên ) ( 2 )
+) Từ ( 1 ) và ( 2 ) => AH + AH < AB + AC
=> 2 . AH < AB + AC
=> AH < \(\dfrac{1}{2}\) ( AB + AC ) ( đpcm )
b) Chứng minh EF = BC
+) Vì BM là đường trung tuyến của tam giác ABC ( giả thiết )
=> \(\dfrac{BG}{BM}=\dfrac{2}{3}\)
=> \(\dfrac{MG}{BG}=\dfrac{1}{2}\)
=> 2 . MG = BG
Mà EM = MG ( do BM là đường trung tuyến của tam giác ABC )
=> EM + MG = BG => EG = BG
+) Vì CN là đường trung tuyến của tam giác ABC ( giả thiết )
=> \(\dfrac{CG}{CN}=\dfrac{2}{3}\)
=> \(\dfrac{GN}{CG}=\dfrac{1}{2}\)
=> 2 . GN = CG
Mà FN = GN ( do CN là đường trung tuyến của tam giác ABC )
=> FN + GN = CG => FG = CG
Góc G1 = góc G2 ( đối đỉnh )
Xét tam giác FEG và tam giác CBG có:
FG = CG ( chứng minh trên )
EG = BG ( chứng minh trên )
Góc G1 = góc G2 ( chứng minh trên )
=> tam giác FEG = tam giác CBG ( c.g.c )
=> EF = BC ( 2 cạnh tương ứng ) ( đpcm )
\(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{1}{81}\)
<=> \(\left\{{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{9}\\x+\dfrac{1}{2}=-\dfrac{1}{9}\end{matrix}\right.\)
<=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{7}{18}\\x=-\dfrac{11}{18}\end{matrix}\right.\)
\(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{1}{81}\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{9}\\x+\dfrac{1}{2}=-\dfrac{1}{9}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{7}{18}\\x=-\dfrac{11}{18}\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x_1=-\dfrac{7}{18};x_2=-\dfrac{11}{18}\).