K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 11 2021

Link chống lỗi ảnh: https://scontent.fhan5-2.fna.fbcdn.net/v/t1.15752-9/254579024_230826532478541_4036678697794920257_n.png?_nc_cat=102&ccb=1-5&_nc_sid=ae9488&_nc_ohc=8Uy7TAy0aA0AX_Bk9LZ&_nc_ht=scontent.fhan5-2.fna&oh=73639df9db5db4a2d91362f416eb1d39&oe=61BD0CA6

undefined

28 tháng 3 2020

Giusp j vậy bạn?

ạ khỏi cảm ơn:)vì t cug k biết cậu cần giúp gì:D

16 tháng 9 2017

Câu ở trên nha các bn!vui

DD
30 tháng 8 2021

1. Xét hai tam giác \(PNA\)và \(MNC\):

\(\widehat{PNA}=\widehat{MNC}\)(hai góc đối đỉnh)

\(AN=NC\)

\(\widehat{NCM}=\widehat{NAP}\)(hai góc so le trong) 

Suy ra \(\Delta PNA=\Delta MNC\left(g.c.g\right)\)

2. Xét tứ giác \(APCM\)có: \(AP//MC,AP=CM\)

do đó \(APCM\)là hình bình hành. 

Suy ra \(PC=AM\).

Xét tam giác \(ABC\)có \(AB=AC\)nên tam giác \(ABC\)cân tại \(A\)

do đó trung tuyến \(AM\)đồng thời là đường cao của tam giác \(ABC\)

\(\Rightarrow AM\perp BC\)

\(APCM\)là hình bình hành nên \(PC//AM\)

suy ra \(PC\perp BC\).

3. Xét tam giác \(AIP\)và tam giác \(MIB\)

\(\widehat{API}=\widehat{MBI}\)(hai góc so le trong) 

\(BM=AP\left(=MC\right)\)

\(\widehat{PAI}=\widehat{BMI}\left(=90^o\right)\)

suy ra \(\Delta AIP=\Delta MIB\left(g.c.g\right)\)

4. \(\Delta AIP=\Delta MIB\Rightarrow AI=MI\)

suy ra \(I\)là trung điểm của \(AM\).

Xét tam giác \(AMC\)

\(I,N\)lần lượt là trung điểm của \(AM,AC\)nên \(IN\)là đường trung bình của tam giác \(AMC\)

suy ra \(IN//BC\).

24 tháng 8 2016

có cần lm bài dưới ko bn?

24 tháng 8 2016

bít thì làm mình nha mình cảm ơn

3 tháng 2 2017

òa hình đẹp quá, quyển nào v bn???leuleu

3 tháng 2 2017

Khoa học tự nhiên lớp 7 đó bạn

Kết quả hình ảnh cho khoa học tự nhiên lớp 7

14 tháng 1 2017

Bài 2 ( phần C) : Tạo ra các âm thanh khác nhau dựa vào lực kéo và chỗ kéo của ta với trống

Bài 3 ( phần C) :Có khác nhau vì lượng nước ở mỗi chai khác nhau, chai nào có khoảng trống nhiều thì phát ra nhỏ và ngược lại

Bài 1 ( phần D) : Khi phát ra âm, màng loa dao động

19 tháng 9 2017

Vì đường pháp tuyến nằm giữa 2 tia SI(tia tới) và tia IR(tia phản xạ) mà góc phản xạ bằng góc tới => đường pháp tuyến là tia phân giác của góc SIR.

-Dựa vào đó kẻ đường pháp tuyến.

-Kẻ gương phẳng vương góc với đường pháp tuyến

27 tháng 10 2021

Pháp tuyến là phân giác của góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ

Vị trí gương đi qua I và vuông góc với pháp tuyến

=> góc tạo bởi tia tới và pháp tuyến là góc 30 độ

=> Góc tới là góc 60 độ