Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có :
\(A=\frac{10^8+2}{10^8-1}=1\frac{3}{10^8-1}\)
\(B=\frac{10^8}{10^8-3}=1\frac{3}{10^8-3}\)
Vì \(\frac{3}{10^8-1}< \frac{3}{10^8-3}\) (do cùng tử số, mẫu số nhỏ hơn sẽ lớn hơn)
Vậy : A < B
\(A=\frac{10^8+2}{10^8-1}=\frac{10^8-1+3}{10^8-1}=1+\frac{3}{10^8-1}\)
\(B=\frac{10^8}{10^8-3}=\frac{10^8-3+3}{10^8-3}=1+\frac{3}{10^8-3}\)
Vì \(\frac{3}{10^8-3}>\frac{3}{10^8-1}\)nên \(B>A\).
Mình ko ghi đề nhé
c) \(\Rightarrow\frac{3}{5}.\left(3x-3,7\right)=\frac{-53}{10}-\frac{2}{5}=-\frac{57}{10}\)
\(\Rightarrow3x-3,7=-\frac{19}{2}=-9,5\)
\(\Rightarrow3x=-5,8\)
\(\Rightarrow x=-\frac{29}{15}\)
d) \(\Rightarrow\left(3\frac{1}{4}-\frac{7}{6}\right).x=\frac{25}{12}\)
\(\Rightarrow\frac{25}{12}.x=\frac{25}{12}\)
\(\Rightarrow x=1\)
e) \(\Rightarrow x\left(\frac{93}{17}-\frac{17}{4}\right)+\frac{22}{7}.\frac{22}{3}=\frac{4}{11}\)
\(\Rightarrow x.\frac{83}{68}+\frac{484}{21}=\frac{4}{11}\)
\(\Rightarrow x.\frac{83}{68}=-\frac{5240}{231}\)
\(\Rightarrow x=...\) (số lẻ lắm)
Những bài này lần sau bạn nên tự làm nhé
Cảm ơn bạn nha! Mình đã có mục tiêu tiếp theo nhưng thật sự ko tin tưởng bản thân mình làm được hay ko nữa.
Hay lắm, cảm ơn bn nha! Mk sẽ cố gắng theo đuổi mục tiêu hiện tại!!!
a, \(x\in\left\{-4;-3;-2;...;1;2\right\}\)
b, \(\left|-2006\right|=2006\)
\(\left|0\right|=0\)
\(\left|+9\right|=9\)
c, \(a\in\left\{-3;-2;-1\right\}\)
Bài 3:
a) x \(\in\) {-4; -3; -2; -1; 0; 1; 2}
b) \(\left|-2006\right|\) = 2006
\(\left|0\right|\) = 0
\(\left|+9\right|\) = 9
c) a \(\in\) {3; 2; 1}
Chúc bạn học tốt!
Gọi số tự nhiên cần tìm là n ( 0 < n < 2002 ) , tổng các chữ số của n là S(n) > 0
Ta có : \(n+S\left(n\right)=2002\Rightarrow\begin{cases}n< 2002\\S\left(n\right)< n\end{cases}\)
Mặt khác, ta lại có : \(S\left(n\right)\le9+9+9+1=28\Rightarrow n\ge1974\)
Vậy : \(1974\le n\le2001\) . Xét n trong khoảng trên được n = 1982 và n = 2000 thoả mãn đề bài.
Gọi nn là số tự nhiên cần tìm và S(n)S(n) là tổng của nó
n+S(n)=2002n+S(n)=2002 khi đó do n<2002n<2002 nên S(n)≤1+9+9+9=28S(n)≤1+9+9+9=28
mà S(n)≡n(mod9)S(n)≡n(mod9) nên 2S(n)≡n+S(n)≡4(mod9)2S(n)≡n+S(n)≡4(mod9)
Suy ra S(n)≡2(mod9)S(n)≡2(mod9)
Xét 3 TH của S(n)S(n) là 2,11,202,11,20 là xong
Bài 3:
Có: 42= 2 x 3 x 7
90= 2 x 32 x 5
=> UCLN( 42; 90) = 2 x 3 = 6
Vậy UCLN( 42; 90) = 6
Có: 22= 2 x 11
50= 52 x 2
=> BCNN( 22;50) = 52 x 2 x 11 = 550
Vậy BCNN(22;50)= 550
Bài 4:
a) -3< x < 4
=> Xϵ { -2 ; -1; 0 ; 1; 2; 3 }
Tổng của các số nguyên x là:
-2 + (-1) + 0 +1 +2 +3
= [(-2) + 2] [ (-1) + 1] + 3 + 0
= 0 + 0 + 3 + 0
= 3
b) Gọi số tổ là a ( tổ ) ( aϵ N* )
Vì cô giáo muốn chia đều số nam và số nữ thành các tổ nên a ϵ ƯC(68;72)
Mà a là lớn nhất
=> a = UCLN( 68;72)
Có: 68= 22 x 17
72 = 23 x 32
UCLN(68;72)= 22 = 4
=> a = 4
Vậy chia được nhiều nhất 4 tổ
a) \(\frac{2}{-7}=-\frac{2}{7}=-\frac{22}{77}\)
\(-\frac{3}{11}=-\frac{21}{77}\)
Vì : \(-\frac{22}{77}< -\frac{21}{77}\Rightarrow\frac{2}{-7}< -\frac{3}{11}\)
b) \(\frac{1717}{1919}=\frac{17}{19}\Rightarrow\frac{17}{19}=\frac{17}{19}n\text{ên}\frac{1717}{1919}=\frac{17}{19}\)
c) \(\frac{3}{4}=\frac{27}{36};\frac{8}{9}=\frac{32}{36}\)
Vì 27 < 36 nên \(\frac{3}{4}< \frac{8}{9}\)
d) \(\frac{a+201}{b+201}=\frac{a}{b}\)
\(\frac{a}{b}=\frac{a}{b}\Rightarrow\frac{a+201}{b+201}=\frac{a}{b}\)