K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 3 2022

a) \(\dfrac{3}{4}+\dfrac{9}{5}\div\dfrac{3}{2}-1=\dfrac{3}{4}+\dfrac{18}{15}-1=\dfrac{39}{20}-1=\dfrac{19}{20}\)

b) \(\dfrac{6}{7}\cdot\dfrac{8}{13}+\dfrac{6}{13}\cdot\dfrac{9}{7}-\dfrac{4}{13}\cdot\dfrac{6}{7}=\dfrac{48}{91}+\dfrac{54}{91}-\dfrac{24}{91}=\dfrac{48+51-24}{91}=\dfrac{78}{91}=\dfrac{6}{7}\)

c) \(\dfrac{-3}{7}+\left(\dfrac{3}{-7}-\dfrac{3}{-5}\right)\)\(=\dfrac{-3}{7}+\left(\dfrac{-3}{7}-\dfrac{-3}{5}\right)=\dfrac{-3}{7}+\dfrac{6}{35}=-\dfrac{9}{35}\)

2 tháng 10 2021

1.B

2. C

3.A

4.C

5. B

2 tháng 10 2021

Cảm ơn bạn 

Câu 2: 

a: \(\sqrt{x}+\sqrt{y}+\sqrt{xy}+1\)

\(=\sqrt{x}\left(\sqrt{y}+1\right)+\left(\sqrt{y}+1\right)\)

\(=\left(\sqrt{y}+1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)\)

b: \(a+\sqrt{a}-6=\left(\sqrt{a}+3\right)\left(\sqrt{a}-2\right)\)

25 tháng 3 2022

c) \(x-\dfrac{10}{3}=\dfrac{7}{15}\cdot\dfrac{3}{5}\)

    \(x-\dfrac{10}{3}=\dfrac{7}{25}\)

    \(x=\dfrac{7}{25}+\dfrac{10}{3}\)

    \(x=\dfrac{271}{75}\)

d) \(x+\dfrac{3}{22}=\dfrac{27}{121}\div\dfrac{9}{11}\)

    \(x+\dfrac{3}{22}=\dfrac{3}{11}\)

    \(x=\dfrac{3}{11}-\dfrac{3}{22}\)

    \(x\)   \(=\dfrac{3}{22}\)

e) \(\dfrac{8}{23}\div\dfrac{24}{46}-x=\dfrac{1}{3}\)

               \(\dfrac{2}{3}-x=\dfrac{1}{3}\)          

                      \(x=\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{3}\)

                      \(x=\dfrac{1}{3}\)

f) \(1-x=\dfrac{49}{65}\cdot\dfrac{5}{7}\)

   \(1-x=\dfrac{7}{13}\)

         \(x=1-\dfrac{7}{13}\)

         \(x=\dfrac{6}{13}\)

              

                       

                       

  

2 tháng 3 2021

A B C D M N K 1 1 2 3 4 1

a)

Δ\(ABD\) có \(AM\) là tia phân giác của \(\widehat{ADB}\)  \(\left(M\in AB\right)\)

⇒ \(\dfrac{MA}{MB}=\dfrac{DA}{DB}\)         (1)

b)

Δ\(ACD\) có \(AN\) là tia phân giác của \(\widehat{ADC}\)  \(\left(N\in AC\right)\)

⇒ \(\dfrac{NA}{NC}=\dfrac{DA}{DC}\)         (2)

Từ \(\left(1\right)và\left(2\right)\), mà \(BD=CD\left(gt\right)\)

⇒ \(\dfrac{MA}{MB}=\dfrac{NA}{NC}\)

⇒ \(MN\) // \(BC\)         \(\left(ĐPCM\right)\)

c)

Δ\(ABC\) có \(MN\) // \(BC\) nên:

⇒ \(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC}\)

⇒ \(AM.AC=AN.AB\)        

Ta có: \(MN\) //\(BC\)

⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{M_1}=\widehat{D_1}\\\widehat{N_1}=\widehat{D_4}\end{matrix}\right.\)

\(Mà\) \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{D_1}=\widehat{D_2}\\\widehat{D_3}=\widehat{D_4}\end{matrix}\right.\)

⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{M_1}=\widehat{D_2}\\\widehat{N_1}=\widehat{D_3}\end{matrix}\right.\)

Δ\(MKD\) có \(\widehat{M_1}=\widehat{D_2}\) ⇒ \(\text{Δ}MKD\) cân tại K

⇒ \(MK=KD\)        \(\left(3\right)\)

Δ\(NKD\)  có \(\widehat{N_1}=\widehat{D_3}\) ⇒ \(\text{Δ }NKD\) cân tại K

⇒ \(KN=KD\)             \(\left(4\right)\)

Từ (3) và (4) ⇒ \(MK=KN\)

hay K là trung điểm của MN

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 10 2021

Bài 1:

a. $=2x(x-3)$

b. $=x^3(x+3)+(x+3)=(x^3+1)(x+3)=(x+1)(x^2-x+1)(x+3)$

c. $=64-(x^2-2xy+y^2)=8^2-(x-y)^2$

$=(8-x+y)(8+x-y)$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 10 2021

Bài 2:

$(x+5)(x+1)+(x-2)(x^2+2x+4)-x(x^2+x-2)$

$=x^2+6x+5+(x^3-2^3)-(x^3+x^2-2x)$

$=x^2+6x+5+x^3-8-x^3-x^2+2x$

$=8x-3$

Ta có đpcm.

19 tháng 10 2021

a: Xét tứ giác HNCE có 

M là trung điểm của HC

M là trung điểm của NE

Do đó: HNCE là hình bình hành

7 tháng 12 2021

ko biết 

em học lớp 5