K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 7 2021

\(B=\left(3+\dfrac{a+\sqrt{a}}{\sqrt{a}+1}\right)\left(3-\dfrac{a-\sqrt{a}}{\sqrt{a}-1}\right)\left(a\ge0,a\ne1\right)\)

\(=\left(3+\dfrac{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+1\right)}{\sqrt{a}+1}\right)\left(3-\dfrac{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}{\sqrt{a}-1}\right)=\left(3+\sqrt{a}\right)\left(3-\sqrt{a}\right)=9-a\)

Để hàm số \(y=\left(m-1\right)x+2\) đồng biến trên R thì \(m-1>0\Rightarrow m>1\)

Câu 2: 

Để hàm số y=(m-1)x+2 đồng biến trên R thì m-1>0

hay m>1

12 tháng 7 2021

a) \(\left\{{}\begin{matrix}2x-3y=11\\5x-4y=3\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}10x-15y=55\left(1\right)\\10x-8y=6\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Lấy \(\left(1\right)-\left(2\right)\Rightarrow-7y=49\Rightarrow y=-7\Rightarrow2x=11+3\left(-7\right)=-10\)

\(\Rightarrow x=-5\)

b) đề nãy chỉ có 1 pt x,y không thể tính x,y được

c) bạn viết đề rõ ra chứ mờ quá đọc ko được

12 tháng 7 2021

undefined

Bài 3: 

a: Ta có: ΔABC vuông tại A

nên \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)

hay \(\widehat{B}=60^0\)

Xét ΔABC vuông tại A có 

\(AB=AC\cdot\tan30^0\)

\(=\dfrac{10\sqrt{3}}{3}\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Leftrightarrow BC=\dfrac{20\sqrt{3}}{3}\left(cm\right)\)

4 tháng 12 2021

1/

Để hàm số trên đồng biến 

Thì m-1 > 0 ⇔ m>1

2/

a,<bạn tự vẽ>

b,Theo phương trình hoành độ giao điểm

\(2x=-x+3\Leftrightarrow3x=3\Leftrightarrow x=1\)

Thay x=1 vào y=2x

y=2.1=2

Vậy tọa độ giao điểm A là (1;2)

3/ Để (d) đi qua điểm M (1;-2)

Thì x=1 và y=-2

Thay x=1 và y=-2 vào (d)

\(-2=a\cdot1+1\Leftrightarrow a=-3\)

vậy ....

4 tháng 12 2021

Bài 1:

Để hàm số bậc nhất \(y=\left(m-1\right)x+3\) đồng biến.

=> \(m-1>0.\)

<=> \(m>1.\)

Bài 2:

b) Xét phương trình hoành độ giao điểm của 2 hàm số trên ta có:

       \(\text{2x = -x + 3.}\)

<=> \(\text{2x + x - 3= 0.}\)

<=> \(\text{3x - 3 = 0.}\)

<=> \(x=1.\)

=>   \(y=2.\)

Vậy A(1; 2).

Bài 3:

Vì (d) đi qua điểm M(1; -2).

=> -2 = a. 1 + 1.

<=> a = -3.

Vậy a = -3. 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 10 2021

Bài 1:

Áp dụng HTL trong tam giác vuông:
$AH^2=BH.CH$

$\Leftrightarrow x^2=4.9=36$

$\Rightarrow x=6$ (do $x>0$)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 10 2021

Bài 2:

Áp dụng định lý Pitago:

$BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{6^2+8^2}=10$ (cm)

$\sin B=\frac{AC}{BC}=\frac{6}{10}=\frac{3}{5}$

$\Rightarrow \widehat{B}=36,87^0$

$\widehat{C}=90^0-\widehat{B}=90^0-36,87^0=53,13^0$

Bài 1: 

a: ĐKXĐ: \(x\ge\dfrac{3}{2}\)

8 tháng 11 2021

Bài 4:

\(a,A=\dfrac{x-1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\\ P=A:B=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\cdot\dfrac{x-1}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{x-1}{\sqrt{x}}\\ b,P\sqrt{x}=m-\sqrt{x}+x\\ \Leftrightarrow x-1=m-\sqrt{x}+x\\ \Leftrightarrow m=\sqrt{x}-1\)

Câu 16: A

Câu 14: C

Câu 12: A

1 tháng 9 2023

Để tìm nghiệm nguyên của phương trình x(x+3) + y(y+3) = z(z+3) với x và y là số nguyên tố, ta có thể sử dụng phương pháp thử và sai hoặc sử dụng các thuật toán liệt kê các số nguyên tố và kiểm tra từng cặp giá trị (x, y). Tuy nhiên, do phương trình này là một phương trình bậc hai với hai biến, việc tìm nghiệm nguyên chính xác có thể rất khó khăn và tốn nhiều thời gian.

Một cách tiếp cận khác là sử dụng các công cụ toán học, như chương trình máy tính hoặc ngôn ngữ lập trình, để tìm nghiệm của phương trình này. Bằng cách lặp qua tất cả các giá trị nguyên tố cho x và y từ -N đến N (trong đó N là một giá trị lớn nào đó), ta có thể kiểm tra nếu tồn tại một giá trị nguyên tố z thỏa mãn phương trình. Tuy nhiên, quá trình này có thể tốn nhiều thời gian và tài nguyên tính toán.

Vì vậy, việc tìm nghiệm nguyên của phương trình này với x và y là số nguyên tố là một bài toán phức tạp và không có cách giải chính xác nhanh chóng.

1 tháng 9 2023

uhm cảm ơn bạn nhé

Bài 1: 

a: Xét tứ giác NPIK có 

\(\widehat{NKP}=\widehat{NIP}\left(=90^0\right)\)

Do đó: NPIK là tứ giác nội tiếp

hay N,P,I,K cùng thuộc 1 đường tròn

b: Xét tứ giác MKHI có

\(\widehat{MKH}+\widehat{MIH}=180^0\)

Do đó: MKHI là tứ giác nội tiếp

hay M,K,H,I cùng thuộc 1 đường tròn