Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Pvật = 0,309N
P1 = 0,289N
dvàng = 193 000kg/m3
dbạc = 105 000kg/m3
_________________
%Pvàng = ? (%)
Lực đẩy Acsimet:
FA = Pvật - P1 = 0,309 - 0,289 = 0,02 (N)
Thể tích của vật:
FA = dnước . Vvật => \(V_{v\text{ật}}=\dfrac{F_A}{d_{n\text{ư}\text{ớc}}}=\dfrac{0,02}{10000}=0,000002\left(m^3\right)\)
Ta có:
Pvàng + Pbạc = Pvật = 0,309N
=> Pbạc = 0,309 - Pvàng
Thể tích của vàng:
\(d_{v\text{àng}}=\dfrac{P_{v\text{àng}}}{V_{v\text{àng}}}\Rightarrow V_{v\text{àng}}=\dfrac{P_{v\text{àng}}}{d_{v\text{àng}}}=\dfrac{P_{v\text{àn}g}}{193000}\left(m^3\right)\)
Thể tích của bạc:
\(d_{b\text{ạc}}=\dfrac{P_{b\text{ạc}}}{V_{b\text{ạc}}}\Rightarrow V_{b\text{ạc}}=\dfrac{P_{b\text{ạc}}}{d_{b\text{ạc}}}=\dfrac{0,309-P_{v\text{àn}g}}{105000}\left(m^3\right)\)
Ta có: Vvàng + Vbạc = Vvật = 0,000002m3
\(\dfrac{P_{v\text{àng}}}{193000}+\dfrac{0,309-P_{v\text{àng}}}{105000}=0,000002\)
\(P_{v\text{àng}}=0,217125\) (N/m3)
Phần trăm của vàng:
\(\%P_{v\text{àng}}=\dfrac{P_{v\text{àng}}}{P_{v\text{ật}}}\times100=\dfrac{0,217125}{0,309}\times100\approx70,3\left(\%\right)\)
Bài làm tốt, nhưng dài dòng
Viết sai 1 chỗ, Pvàng đơn vị là N
Zậy mà kêu không giỏi lí, xàm ~.~
Tóm tắt:
S=12km
t=20phút=1/3h
v2=40km/h
S'=2km
v1=?
t'=?
a) Vận tốc của người thứ nhất là:
\(v_1=\dfrac{S}{t}=\dfrac{12}{\dfrac{1}{3}}=36\)(km/h)
b) Khi 2 người đi cùng lúc cùng chiều thì:
Gọi A là điểm xuất phát
B là điểm mà người thứ nhất đi trong thời gian t' (ta thấy v1 < v2 nên người thứ nhất đi chậm hơn nên quãng đường đi được ngắn hơn)
C là điểm mà người thứ 2 đi trong thời gian t'
Ta có: SAC -SAB=S'
=> t'(v2-v1)=S'
=>t'=\(\dfrac{S'}{v_2-v_1}=\dfrac{2}{40-36}=\dfrac{2}{4}=0,5\left(h\right)\)
Vậy_______
Xét áp xuất tại điểm A là mặt phân cách giữa nước biển và xăng, và điểm B có dùng độ cao ở nhánh còn lại.
Ta có:
\(P_A=P_b\)
\(\Leftrightarrow7000.0,056=10300.h_2\)
\(\Rightarrow h_2\approx0,038\)
=> mức chênh lệnh: 0,056 - 0,038 = 0,018(m)=18mm
- Thả vật vào chất lỏng:
+ Nếu nó nổi thì vớt ra cân xem khối lượng, trọng lượng là bao nhiêu. Trọng lượng của nó chính bằng lực đẩy acsimet tác dụng vào nó.
+ Nếu nó chìm, ta móc lực kế vào đo xem trọng lượng của nó bao nhiêu (P) sau đó nhúng vật chìm hoàn toàn vào chất lỏng xem số chỉ bao nhiêu (F). Lực đẩy acsimet Fa = P -F.
Thả vật vào bình tràn, hứng xem lượng chất lỏng tràn ra có thể tích bao nhiêu (V). Lấy thể tích đó nhân với trọng lượng riêng của chất lỏng hoặc đem cân lượng chất lỏng đó xem trọng lượng của chúng bao nhiêu. Đó chính bằng Fa.
câu 2 Hai lực cân bằng là 2 lực đều tác dụng lên 1 vật có cùng độ lớn cùng phương ngược chiều
vật đang đứng yên chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì sẽ tiếp tục đứng yên
câu 3 vật đang chuyền động chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì sẽ tiếp tục CĐ thẳng đều
câu 4 quán tính là chất giữ nguyên chuyển động của 1 vật khi không có lực tác dụng và chỉ thay đổi dần chuyển động nếu có lực tác dụng
khi xe thắng gấp thì ngã về phía trước
khi xe tăng tốc thì ngã về phía sau
khi xe ẽ phải thì ngã sang trái
khi xe rẽ trái thì ngã sang phải
bài biết lm bài này ko giúp mk đi