Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải:
a) Lực ma sát trượt giữa đĩa và xích làm mòn đĩa xe và xích nên cần kiểm tra dầu vào xích xe để làm giảm ma sát.
b) Lực ma sát trượt của trục làm mòn trục và cản chuyển động quay của bánh xe. Muốn giảm ma sát thì thay bằng trục quay có ổ bi, khi đó lực ma sát giảm tới 20 lần, 30 lần so với lúc chưa có ổ bi.
c) Lực ma sát trượt cản trở chuyển động của thùng khi đẩy. Muốn giảm ma sát, dùng bánh xe thay thế mà sát trượt bằng ma sát lăn (nhờ đặt thùng đồ lên bàn có bánh xe).
a) Lực ma sát trượt giữa đĩa và xích làm mòn đĩa xe và xích nên cần kiểm tra dầu vào xích xe để làm giảm ma sát.
b) Lực ma sát trượt của trục làm mòn trục và cản chuyển động quay của bánh xe. Muốn giảm ma sát thì thay bằng trục quay có ổ bi, khi đó lực ma sát giảm tới 20 lần, 30 lần so với lúc chưa có ổ bi.
c) Lực ma sát trượt cản trở chuyển động của thùng khi đẩy. Muốn giảm ma sát, dùng bánh xe thay thế mà sát trượt bằng ma sát lăn (nhờ đặt thùng đồ lên bàn có bánh xe).
ví dụ dòng nước chảy đứng yên so với thuyền hoặc bè trôi trên dòng nước
a) \(\overrightarrow{F_1}\) : tại điểm đặt A, phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên, cường độ lực F1 = 20N.
b) \(\overrightarrow{F_2}\) : điểm đặt tại B, phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ F2 = 30N.
c) \(\overrightarrow{F_3}\) : điểm đặt tại C, phương nghiêng một góc 30o so với phương nằm ngang, chiều hướng lên, cường độ F3 = 30N
\(\overrightarrow{F_1}\):Điểm đặt tại A,phương thẳng đứng,chiều từ dưới lên trên,độ lớn F1=20N
\(\overrightarrow{F_2}\):Điểm đặt tại B,phương nằm ngang,chiều từ trái sang phải,độ lớn F2=30N
\(\overrightarrow{F_3}\):Điểm đặt tại C,phương nằm nghiêng 1 góc 300 so với phương nằm ngang,chiều từ trái sang phải,độ lớn F3=30N
Quả cân A chịu tác dụng của hai lực : Trọng lực và sức căng của dây, hai lực này cân bằng (do T = PB mà PB = PA nên cân bằng với .
Quả cầu A ban đầu đứng yên là do trọng lực tác dụng lên A và lực căng dây cân bằng với nhau. Lực căng này cũng cân bằng với trọng lực tác dụng lên B.
t của xe 1 là:
t1=\(\dfrac{S}{t1}\)=\(\dfrac{180}{30}\)=6 h
t của xe 2 là:
t2=t1+1-1,5=5,5 h
v của xe 2 là:
v2=\(\dfrac{S}{t2}\)=\(\dfrac{180}{5,5}\)=32,72 km/h
Hai xe cùng đi trên một quãng đường AB là 180 km, hai xe đến B cùng lúc.
Thời gian xe thứ nhất đi từ A đến B là :
\(t_1=\dfrac{S_{AB}}{v_1}=\dfrac{180}{30}=6\left(h\right)\)
Thời gian xe thứ hai đi từ A đến B là :
\(t_2=6-1+1,5=6,5\left(h\right)\)
Ta có phương trình : \(v_1.t_1=v_2.t_2\Rightarrow30.6=v_2.6,5\)
Vậy vận tốc của xe hai là \(v_2=\dfrac{30.6}{6,5}=27,69\approx27,7\) (km/h).
Nếu sai thì cho xin lỗi nha :)
Gọi chiều dài AB là a.
Ta có : Khi canô đi xuôi dòng :
a = (vcn+vn).2
= 2vcn+2vc
= 2vcn+2.3
= 2vcn+6
2vcn = a-6
vcn = (a-6):2
vcn = \(\dfrac{a}{2}\)-3
Ta có : Khi canô ngược dòng :
a = (vcn-vn).2,5
= 2,5vcn-2,5vn
= 2,5vcn-2,5.3
= 2,5vcn-7,5
2,5vcn = a-7,5
vcn = (a-7,5):2,5
vcn = \(\dfrac{a}{2,5}\)-3
Rồi bạn thay số vào tìm là ra hoặc bạn để nguyên cũng được.
tgian nguoi thu nhat di tu a den b la
t1=\(\dfrac{\dfrac{s}{2}}{24}\)+\(\dfrac{\dfrac{s}{2}}{12}\)=\(\dfrac{s}{16}\)(1)
quang duong tinh theo t2 la
s= \(\dfrac{1}{2}\)t2.20+\(\dfrac{1}{2}\)t2.16=18.t2
thay vao (1) ta duoc t1=\(\dfrac{s}{16}\)=\(\dfrac{18.t2}{16}\)=1,125.t2
vay nguoi thu hai den b truoc
b. chup lai de di ban chup khong het de cau b kia