K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 3: 

a) Ta có: \(\widehat{ABE}=\widehat{CBE}=\dfrac{\widehat{ABC}}{2}\)(BE là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\))

\(\widehat{ACF}=\widehat{BCF}=\dfrac{\widehat{ACB}}{2}\)(CF là tia phân giác của \(\widehat{ACB}\))

mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(Hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

nên \(\widehat{ABE}=\widehat{CBE}=\widehat{ACF}=\widehat{BCF}\)

Xét ΔABE và ΔACF có 

\(\widehat{BAE}\) chung

AB=AC(ΔBCA cân tại A)

\(\widehat{ABE}=\widehat{ACF}\)(cmt)

Do đó: ΔABE=ΔACF(g-c-g)

Suy ra: BE=CF(Hai cạnh tương ứng)

20 tháng 8 2021

Bài 5:

A 1 2 3 4 B 1 C 1 D 1

Ta có : \(\widehat{A_1}+\widehat{A_3}=180^o\) (kề bù)

            \(100^o+\widehat{A_3}=180^o\)

            \(\widehat{A_3}=80^o\)

Ta có: \(\widehat{A_3}=\widehat{B_1}=80^o\)

            \(\widehat{A_3}\) và \(\widehat{B_1}\) ở vị trí đồng vị 

\(\Rightarrow AC//BD\)

\(\Rightarrow\widehat{C}_1=\widehat{D_1}=135^o\) (đồng vị)

\(x=135^o\)

b)

G H B K 1 1 1 1

Ta có: \(\widehat{G_1}+\widehat{B_1}=180^o\left(120^o+60^o=180^o\right)\)

               \(\widehat{G_1}\) và \(\widehat{B_1}\) ở vị trí trong cùng phía

\(\Rightarrow QH//BK\)

\(\Rightarrow\widehat{H_1}=\widehat{K_1}=90^o\)(so le)

\(x=90^o\)

 

a: BC=căn 6^2+8^2=10cm

b: Xét ΔBAI vuông tại A và ΔBHI vuông tại H có

BI chung

góc ABI=góc HBI

=>ΔBAI=ΔBHI

=>IA=IH

mà IH<IC

nên IA<IC

c: Xét ΔIAK vuông tại A và ΔIHC vuông tại H có

IA=IH

góc AIK=góc HIC

=>ΔIAK=ΔIHC

=>AK=HC

d: Xét ΔBKC có BA/AK=BH/HC

nên AH//KC

Bài 2: 

Xét tứ giác ABCD có

AB=CD

AD=BC

Do đó: ABCD là hình bình hành

Suy ra: AB//CD

26 tháng 5 2022

Xét tam giác NAB cân tại N, có M là trung điểm của AB suy ra NM vuông góc với AB (1)

Xét tam giác APB cân tại P, có M là trung điểm của AB suy ra MP vuông góc với AB (2)

Từ (1,2) suy ra M, N, P thẳng hàng

Muốn giải đáp các thắc mắc tới toán , vật lý vui lòng chat trức tiếp

14 tháng 9 2021

\(a,x\ge2\\ \Leftrightarrow P=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}\left(6x-\dfrac{1}{4}\right)-2\left(x-2\right)\\ P=\dfrac{1}{2}-3x+\dfrac{1}{8}-2x+4\\ P=-5x+\dfrac{37}{8}\)

\(b,x< 2\\ \Leftrightarrow P=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}\left(6x-\dfrac{1}{4}\right)-2\left(2-x\right)\\ P=\dfrac{1}{2}-3x+\dfrac{1}{8}-4+2x\\ P=-x-\dfrac{27}{8}\)

27 tháng 10 2021

Câu1:a) \(\left(\dfrac{-2}{3}\right)^2\)+\(\dfrac{-7}{6}\)\(\div\dfrac{3}{8}\)=\(\dfrac{4}{9}\)+\(\dfrac{-7}{6}\times\dfrac{8}{3}\)=\(\dfrac{4}{9}\)+\(\dfrac{-28}{9}\)=\(\dfrac{-24}{9}\)=\(\dfrac{-8}{3}\)

b)=\(\dfrac{-1}{10}\)\(\times\dfrac{9}{2}\)\(-\)\(\dfrac{1}{4}\)=\(\dfrac{-9}{20}-\dfrac{5}{20}\)=\(\dfrac{-14}{20}\)=\(\dfrac{-7}{10}\)

27 tháng 10 2021

Câu 3: 

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{7}=\dfrac{x+y+z}{4+5+7}=\dfrac{-32}{16}=-2\)

Do đó: x=-8; y=-10; z=-14

16 tháng 12 2021

b: Xét tứ giác ABCD có

M là trung điểm của AC

M là trung điểm của BD

Do đó: ABCD là hình bình hành

Suy ra: AB//CD