Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tự Luận :
Câu 1 :
Axit : HCl
Bazo: NaOH
Muối : NaCl , NaHCO3
Câu 2 :
\(m_{CuSO_4}=200\cdot15\%=30\left(g\right)\)
Câu 3 :
\(n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0.1\left(mol\right)\)
\(CuO+H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}Cu+H_2O\)
\(0.1.......0.1\)
\(V_{H_2}=0.1\cdot22.4=2.24\left(l\right)\)
Câu 4 :
\(n_{Fe}=\dfrac{11.2}{56}=0.2\left(mol\right)\)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
\(0.2.......0.2\)
\(V_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{0.2}{1}=0.2\left(l\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{3.36}{22.4}=0.15\left(mol\right)\)
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^0}Fe_3O_4\)
\(.......0.13....0.075\)
\(V_{O_2}=3.36\left(l\right)\)
\(m_{Fe_3O_4}=0.075\cdot232=17.4\left(g\right)\)
a) pt: 3Fe + 2O2 \(\rightarrow\) Fe3O4
b) Thể tích khí oxi cho ở đề bài rồi mà
c) Theo pt: nFe3O4 = \(\dfrac{1}{2}n_{O_2}=\dfrac{1}{2}.0,15=0,075mol\)
\(\Rightarrow mFe_3O_4=0,075.232=17,4g\)
Câu 4.
\(n_{CaO}=\dfrac{560}{56}=10mol\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{2400}{18}=\dfrac{400}{3}mol\)
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
10 \(\dfrac{400}{3}\) 10
\(m_{Ca\left(OH\right)_2}=10\cdot74=740g\)
\(m_{ddCa\left(OH\right)_2}=m_{CaO}+m_{H_2O}=560+2400=2960g\)
\(C\%=\dfrac{740}{2960}\cdot100\%=25\%\)
CTHH số ngtử H Gốc axit Phân loại Tên gọi
axit có oxi ko có oxi
HCl: 1 ## acid vô cơ mạnh Acid hydrochloric
H2SO4 2 ## acid vô cơ Acid sulfuric
HNO3 1 ## acid vô cơ Acid nitric
H2S 2 ## axit 2 lần axit Hydro sulfide
H3PO4 3 ## acid có tính oxy hóa trung bình Acid phosphoric
H2CO3 2 ## acid yếu Acid carbonic
khái niệm axit :
Axit là một hợp chất hóa học có công thức HxA, có vị chua và tan được trong nước để tạo ra dung dịch có nồng độ pH < 7. ... Ngoài ra, còn một cách định nghĩa axit là gì khác như sau “ axit là các phân tử hay ion có khả năng nhường proton H+ cho bazo hoặc nhận các cặp electron không chia từ bazo”.
công thức HxA,( tức là hydro kèm với số nguyên tử của nó kh vs 1 đơn hay hợp chất khác)
a)\(n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3mol\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
0,3 0,45 0,15 0,45
b)\(V_{H_2}=0,45\cdot22,4=10,08l\)
c)\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)
0,45 0,45 0,45
\(m_{Cu}=0,45\cdot64=28,8g\)
nAl = 8,1 : 27 = 0,3 (mol)
pthh : 2Al + 6 HCl ---> 2AlCl3 + 3H2
0,3 ----------------------------->0,45 (mol)
=> VH2= 0,45 . 22,4 = 10,08 (l)
pthh : CuO + H2 -t--> Cu + H2O
0,45------->0,45 (mol)
mCu = 0,45 . 64 = 28,8 (g)