Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Số bị trừ tăng gấp ba :
Hai lần số trừ : 60 - 12 = 48.
Số trừ : 48 : 2 = 24.
Số bị trừ : 24 + 4 = 28.
hai số là : số lớn : 28
số bé : 24
\(\)Gọi 2 số là đó là a và b ( b \(\ne\) 0 )
Ta có
\(\frac{a}{b}=\frac{2}{7}\) (1) và \(\frac{a+35}{b}\) = \(\frac{11}{14}\) (2)
Từ (2) suy ra \(\frac{a}{b}+\frac{35}{b}\) =\(\frac{11}{14}\) \(\Rightarrow\)\(\frac{35}{b}=\frac{11}{14}\) \(-\frac{a}{b}\) hay \(\frac{35}{b}\) =\(\frac{11}{14}-\frac{2}{7}\Leftrightarrow\) \(\frac{35}{b}=\frac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\) \(\frac{35}{b}=\frac{35}{70}\Rightarrow\) b = 70
Thay b = 70 vào (1)ta được \(\frac{a}{70}\) \(=\frac{2}{7}\) \(\Leftrightarrow\) \(\frac{a}{70}=\frac{20}{70}\Rightarrow\) a = 20
Vạy a = 20 : b = 70
mấy bạn giải giúp mình bài này với :
thương của 2 số là 2006 . hiệu của 2 số đó là 2005 . tìm 2 số đó
Do thương của hai số là 2006 => tỉ số giữa số lớn vào số bé là 2006/1
Hiệu tỉ số giữa hai số đó là:
2006-1 = 2005
Số bé là:
2005 :2005 x1 = 1
Số lớn là 2005+1 = 2006
Giả sử a, b, c, d, e là các số nguyên tố (d > e)
Theo bài ra ta có: a = b + c = d – e (*)
Từ (*) ⇒ a > 2 ⇒ a là số nguyên tố lẻ
+ b + c = d – e là số lẻ.do b, d là các số nguyên tố ⇒ b, d là số lẻ ⇒ c, e là số chẵn.
+ c = e = 2 (do e, c là các số nguyên tố)
+ a = b + 2 = d – 2 ⇒ d = b + 4,vậy ta cần tìm số nguyên tố b sao cho b + 2, b + 4 cũng là số nguyên tố
+ b = 3
Vậy số nguyên tố cần tìm là 5
1. Gọi hai số cần tìm là \(a,b\)trong đó \(a-b=4\).
TH1: Gấp \(a\)lên \(3\)lần.
\(\hept{\begin{cases}a-b=4\\3a-b=60\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2a=56\\b=a-4\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=28\\b=24\end{cases}}\).
TH2: Gấp \(b\)lên \(3\)lần.
\(\hept{\begin{cases}a-b=4\\a-3b=60\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2b=-56\\a=b+4\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=-24\\b=-28\end{cases}}\)
2. Gọi hai số là \(a,b\).
Có: \(\hept{\begin{cases}a+b=5\left(a-b\right)\\ab=24\left(a-b\right)\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}4a=6b\\ab=24\left(a-b\right)\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b=\frac{2}{3}a\\\frac{2}{3}a^2=24\left(a-\frac{2}{3}a\right)\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b=\frac{2}{3}a\\\frac{2}{3}a^2-16a=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=0,b=0\\a=24,b=16\end{cases}}\)
sorry chua doc kỹ
(2n+1) và (2n+3)
giả sử chúng ko nguyên tố cùng nhau nghĩa là tồn tại m là ước chung khác 1
ta có (2n+1 chia hết m
(2n+3) chia hết cho m
theo tính chất (tổng hiệu có)
[(2n+3)-(2n+1)] chia hết cho m
4 chia hết cho m
m thuộc (1,2,4)
(2n+1 ) không thể chia hết cho 2, 4
=> m=1 vậy (2n+1) và (2n+3) có ươcs chung lớn nhất =1
=> dpcm