Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(M=\dfrac{10n+25}{2n+4}=\dfrac{5\left(2n+5\right)}{2n+4}=5\cdot\dfrac{2n+4}{2n+4}+\dfrac{1}{2n+4}\)
để M ∈ Z
=> \(2n+4\inƯ\left\{1\right\}=\left\{-1;1\right\}\)
\(=>\left\{{}\begin{matrix}2n+4=1\\2n+4=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n=-3\\2n=-5\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=-\dfrac{3}{2}\\n=-\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\) thì M ∈Z
a) n + 1 chia hết cho n - 3
=> n - 3+ 4 chia hết cho n - 3
=> 4 chia hết cho n-3
=> n - 3 thuộc Ư(4) = {1;-1;2;-2;4;-4}
thế n-3 vô từng trường hợp các ước của 4 rồi tim x
b) 2n + 5 chia hết cho n + 1
=> 2n + 2 + 3 chia hết cho n + 1
=> 2(n+1) + 3 chia hết cho n +1
=> 3 chia hết cho n + 1
=> n + 1 thuộc Ư(3) = {1;-1;3;-3}
tìm x giống bài a
c) 10n chia hết cho 5n - 3
=> 10n - 6 + 6 chia hết cho 5n - 3
=> 2.(5n - 3) + 6 chia hết cho 5n - 3
=> 6 chia hết cho 5n - 3
=> 5n - 3 thuộc Ư(6) = {1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}
tìm x giống bài a
a. n+1=(n-3)+4
(n+1) chia hết cho (n-3) thì (n-3)+4 chia hết cho (n-3)
Ta có (n-3) chia hết cho (n-3)
Suy ra 4 phải chia hết cho (n-3)
Vậy n= -1 ,1 , 2 , 4
b. 2n+5=2n+2+3=2(n+1)+3
tương tự câu a ta có 2(n+1) chia hết cho (n+1)
Suy ra 3 phải chia hết cho (n+1)
Vậy n=-2,0,2
c.10n=10n-6+6=2(5n-3) +6
Tiếp tục àm tương tự như câu a và b
Lời giải:
Nếu $n$ chia hết cho $3$. Đặt $n=3k$ với $k$ tự nhiên.
Khi đó: $A=10^n+18n-1=10^{3k}+18.3k-1=1000^k+54k-1$
Có:
$1000\equiv 1\pmod {27}\Rightarrow 1000^k\equiv 1^k\equiv 1\pmod {27}$
$54k\equiv 0\pmod {27}$
$\Rightarrow 1000^k+54k-1\equiv 1+0-1\equiv 0\pmod {27}$
Hay $A\equiv 0\pmod {27}(1)$
Nếu $n$ chia $3$ dư $1$. Đặt $n=3k+1$ với $k$ tự nhiên.
Khi đó:
$A=10^{3k+1}+18(3k+1)-1=1000^k.10+54k+17$
$\equiv 1^k.10+0+17=27\equiv 0\pmod {27}(2)$
Nếu $n$ chia $3$ dư $2$. Đặt $n=3k+2$ với $k$ tự nhiên.
Khi đó:
$A=10^{3k+2}+18(3k+2)-1=1000^k.100+54k+35$
$\equiv 1^k.100+0+35=135\equiv 0\pmod {27}(3)$
Từ $(1); (2); (3)\Rightarrow A\vdots 27$ với mọi $n$ tự nhiên.
\(n^2+10n=n.n+10n=n.\left(n+10\right)\)
Để n(n+10) là số nguyên tố => n + 10 là số nguyên số
MÀ nếu n + 10 là số nguyên tố thì n(n+10) không nguyên tố => n = 1
Vậy giá trị duy nhất của n là n =1
Vậy em vào lazi hỏi lại người đã làm câu đó, họ giải thích cho em nhé.
Số chẵn có dạng : 2k (k∈N) nên ba số chẵn liên tiếp là: 2k; 2k+2; 2k+ 4
theo bài ra ta có : 2k.(2k+2)(2k+4) = 4032 =>2.k.2(k+1).2(k+2) = 4032
=> 8.k.(k+1).(k+2) = 4032 => k.(k+1)(k+2) = 504
vì k ∈N => k.(k+1).(k+2) là tích của ba số tự nhiên liên tiếp
mà 504 = 7.8.9 => k = 7 => 2k = 2.7 = 14
Vậy ba số chẵn liên tiếp thỏa mãn đề bài là: 14; 16;18
Trên học 24 này Mọi người phải trả lời câu hỏi bằng kiến thức và năng lực của mình, không được phép copy câu trả lời của người khác vậy nên em vào lazi hỏi lại người ta giải thích cho vì họ mới làm ra câu đó. Còn không thì em tham khảo cách trên, chúc em học tốt
\(A=\dfrac{10n-3}{5n+2}=\dfrac{10n+4-7}{5n+2}=\dfrac{2\left(5n+2\right)-7}{5n+2}=2-\dfrac{7}{5n+2}\)
Để A nguyên thì \(7\) ⋮ 5n + 2
\(\Rightarrow5n+2\inƯ\left(7\right)=\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
\(\Rightarrow5n\in\left\{-1;-3;5;-9\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-\dfrac{1}{5};-\dfrac{3}{5};1;-\dfrac{9}{5}\right\}\)
________________
\(B=\dfrac{12n+5}{6n-3}=\dfrac{12n-6+11}{6n-3}=\dfrac{2\left(6n-3\right)+11}{6n-3}=2+\dfrac{11}{6n-3}\)
Để B nguyên thì \(11\) ⋮ 6n - 3
\(\Rightarrow6n-3\inƯ\left(11\right)=\left\{1;-1;11;-11\right\}\)
\(\Rightarrow6n\in\left\{4;2;14;-8\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{\dfrac{2}{3};\dfrac{1}{3};\dfrac{7}{3};-\dfrac{4}{3}\right\}\)
Chứng minh rằng: Số 11...1(n chữ số 1)-10n chia hết cho 9
Các bạn giúp mình với mình cảm ơn rất nhiều
a.1111111...1 = 10^(n-1) + 10^(n-2) +....1 (gồm n số 1)
10^n chia 9 dư 1 => 10^(n-1) = 9.k(n-1) + 1
10^(n-1) chia 9 dư 1 => 10^(n-2) = 9.k(n-2) +1
.....
10 chia 9 dư 1 => 10 = 9.k1 + 1 (ở đây k1=3)
=>11111....1 = 9.(k1 + k2 +... + k(n-1)) +(1+1+...+1) (gồm n số 1)
= 9.A + n
=>8n + 11111...1= 9A +9n chia hết cho 9
b.11111111....1 (gồm 27 số 1)
= 1111...100.....0 + 11111...10000...0 + 1111...1
-------------------------- ----------------------- -----------
9chữsố1;18chữsố 0 9chữsô1;9chữsố0 9chữsô1
=111111111 x (10^18 + 10^9 +1)
ta có: 111111111 chia hết cho 9 (tổng các chữ số =9)
10^18 chia 3 dư 1
10^9 chia 3 sư 1
=> 10^18 + 10^9 +1 chia hết cho 3
vậy 1111.....1111 chia hết cho 27 (gồm 27 số 1)
1 nhân 0 bằng 0 vậy là do 0 nhân với số nào cx bằng 0 hay do 1 nhân với số nào cx bằng chính số đo
3:
1: Gọi tuổi mẹ và tuổi con hiện nay lần lượt là x,y
Theo đề, ta có: x=2,3y và x-16=7,5(y-16)
=>x-2,3y=0 và x-7,5y=-120+16=-104
=>x=46 và y=20
Gọi số năm nữa để tuổi mẹ gấp đôi tuổi con là a
Theo đề, ta có
a+46=2a+40
=>-a=-6
=>a=6
2:
Xe đi 210m trong 30-16=14s
=>V=210/14=15m/s
Chiều dài là:
15*16=240(m)
bài 1
thứ | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | CN |
TG học | 80p | 100p | 60p | 80p | 120p | 90p | 0p |
TBC TG bạn học 1 ngày là : (80*2+100+60+120+90+0)/7 \(\approx\) 76
Vậy TG bạn học 1 ngày là hơn 75p
2
ko bt nhưng chắc chắn là 1,005200
LỚN HƠN NHA