![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
bài này là mình đăng nhầm
Đề của bài này phải là : Đóng vai vua Hùng kể lại truyền thuyết " Sơn tinh ,Thủy Tinh "
link mà mình chỉ ở trên là bài thánh giống nhưng bài đó mình đăng thiếu
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ukm , cũng được nhưng ko hay bằng văn bạn gái anh đâu . Viết văn cô giáo ko cần sửa chữ nào .
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
C1 :Phó từ là những từ chuyên đi kèm động từ , tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ , tính từ
b) Các loại phó từ :
+ Phó từ chỉ quan hệ thời gian
+Phó từ chỉ mức độ
+Phó từ chỉ sự tiếp diễn tương tự
+Phó từ chỉ sự phủ định
+Phó từ chỉ sự cầu khiến
+Phó từ chỉ kết quả và hướng
+Phó từ chỉ khả năng
c) VD : Chúng ta sẽ đi chơi .-> Phó từ chỉ quan hệ thời gian
C2: So sánh là sự đối chiếu sự vật , sự việc này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình , gợi cảm cho sự diễn đạt
b) có 2 kiểu so sánh thường gặp :
+So sánh ngang bằng
+ So sánh không ngang bằng
c)
Vế A ( sự vật được so sánh)
| Phương diện so sánh | Từ so sánh | Vế B ( sự vật dùng để so sánh) |
Trẻ em
|
| như | Búp trên cành |
C3: Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật , cây cối , đồ vật ,... bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người ; làm cho thế giới loài vật , cây cối , đồ vật ,... trở nên gần gũi với con người , biểu thị được những suy nghĩ , tình cảm của con người .
b) có 3 kiểu nhan hóa thường gặp :
1. Dùng những từ ngữ vốn gọi người để gọi vật
2. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động , tính chất của người để chỉ hoại động , tính chất của vật
3. Trò chuyện xưng hô với vật như đối với người
VD : Núi cao chi lắm núi ơi
Núi che mặt trời chẳng thấy người thương !
->Kiểu nhân hóa số 3( trò chuyện xưng hô với vật như đối với người)
C4 : Ẩn dụ là gọi tên sự vật , hiện tượng này bằng tên sự vật , hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm làm tăng sức gợi hình , gợi cảm cho sự diễn đạt.
b) các kiểu ẩn dụ
+ Ẩn dụ hình thức
+Ẩn dụ cách thức
+Ẩn dụ phẩm chất
+Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
VD : Từ đó trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lý chói quá tim.
-> Ẩn dụ phẩm chất
C5 : Hoán dụ là gọi tên sự vật , hiện tượng , khái niệm bằng tên một sự vật , hiện tượng khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình , gợi cảm cho sự diễn đạt
Có 4 kiểu hoán dụ:
-Lấy một bộ phận để gọi toàn thể
-Lấy vật chức đựng để gọi vật bị chứa đựng
-Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật
-Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng
Mk đánh vất vả lắm mong mấy bạn tick cho mk
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)