Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
7 chia het cho (2x+1)
ma 7 chia het cho 1;7
=>2x+1=1=>x=0
2x+1=7=>x=3
ket luan x = 0;3
từ từ thôi cái này tốn có 4 câu hỏi thôi mà cho vào 1 câu làm gì
4
Do 288 chia n dư 38=>250 chia hết cho n (1)
=> n > 38 (2)
Do 414 chia n dư 14=> 400 chia hết cho n (3)
Từ (1), (2), (3)=>n thuộc Ư(250,400;n>39)
=> n=50
1
x+15 chia hết cho x+2
x+2 chia hết cho x+2
=> x+15-(x+2) chia hết ch0 x+2
=>13 chia hết cho x+2
Do x thuộc N => x+2>= 0+2=2
Mà 13 chia hết cho 1 và 13
=> x+2 = 13
=> x=11
1: a chia 3 dư 2 nên a=3k+2
4a+1=4(3k+2)+1
=12k+8+1
=12k+9=3(4k+3) chia hết cho 3
2:
a: 36 chia hết cho 3x+1
=>\(3x+1\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;9;-9;12;-12;18;-18;36;-36\right\}\)
mà x là số tự nhiên
nên 3x+1 thuộc {1;4}
=>x thuộc {0;1}
b: 2x+9 chia hết cho x+2
=>2x+4+5 chia hết cho x+2
=>5 chia hết cho x+2
=>x+2 thuộc {1;-1;5;-5}
=>x thuộc {-1;-3;3;-7}
mà x thuộc N
nên x=3
Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là a; a+1 và a+2
TH1: Nếu a chia hết cho 3 => Đề bài đúng
TH2: Nếu a chia 3 dư 1 => a= 3k +1 (k thuộc N)
=> a+2 = 3k+1+2= 3k+3=3(k+1) chia hết cho 3 => a+2 chia hết cho 3 => Đề bài đúng
TH3: Nếu a chia 3 dư 2 => a=3k +2 (k thuộc N)
=> a + 1 = 3k + 2 + 1 = 3k +3 = 3(k+1) chia hết cho 3 => a+1 chia hết cho 3 => Đề bài đúng
TH1 , TH2 , TH3 => Trong 3 số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số chia hết cho 3 (ĐPCM)
Bài 5:
Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp là b; b+1; b+2 và b+3
Tổng 4 số: b + (b+1) + (b+2) + (b+3) = (b+b+b+b) + (1+2+3) = 4b + 6 = 4(b+1) + 2
Ta có: 4(b+1) chia hết cho 4 vì 4 chia hết cho 4
Nhưng: 2 không chia hết cho 4
Nên: 4(b+1)+2 không chia hết cho 4
Tức là: b+(b+1)+(b+2)+(b+3) không chia hết cho 4
Vậy: Tổng 4 số tự nhiên liên tiếp không chia hết cho 4 (ĐPCM)
Bài 1 :
ƯC( 48 ; 79 ; 72 ) = 1
Bài 2 :
160 \(⋮\)x ; 152 \(⋮\)x ; 76 \(⋮\)x và x lớn nhất
=> x là ƯCLN(160;152;76)
Ta có :
160 = 25 . 5
152 = 23 . 19
76 = 22 . 19
=> ƯCLN(160;152;76 ) = 4
Vậy x = 4
Bài 3 :
Gọi số tổ chia đc sao cho số hs nam và nữ trong mỗi tổ = nhau là a ( a> 1 )
Theo đề bài , ta có :
28 \(⋮\)a ; 24 \(⋮\)a
=> a \(\in\)ƯC( 28 ; 24 )
Ta có :
28 = 22 . 7
24 = 23 . 3
=> ƯCLN( 28 ; 24 ) = 22 = 4
=> ƯC( 28 ; 24 ) = Ư(4) = { 1;2;4 }
=> a \(\in\){ 2 ; 4 } ( a>1 )
Vậy có 2 cách chia
C1 : Số tổ 2 ; Số hs nam : 14 ; số hs nữ : 12
C2 : Số tổ 4 ; số hs nam : 7 ; số hs nữ : 6
Vậy với cách chia thành 4 tổ thì mỗi tổ có số hs ít nhất
Bài 4 :
Ta có :
13n + 7 chia hết cho 5
=> 10n + 3n + 10 - 3 chia hết cho 5
=> 3n - 3 chia hết cho 5
=> 3(n - 1) chia hết cho 5
=> n - 1 chia hết cho 5
=> n - 1 = 5k
=> n = 5k + 1
Vậy với n = 5k + 1(k tự nhiên) thì 13n + 7 chia hết cho 5