K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2016

Nhân của vi khuẩn

Vi khuẩn không có nhân điển hình vì không có màng nhân, nhưng có cơ quan chứa thông tin di truyền đó là nhiễm sắc thể (chromosome) tồn tại trong nguyên sinh chất. Bản chất nhiễm sắc thể là ADN có chiều dài khoảng 1 mm, khép kín, trọng lượng 2 tỷ dalton (2 x 109) chứa khoảng 3000 gen, được bao bọc bới protein kiềm. Nhiễm sắc thể có hình cầu, hình que hay hình chữ V, sao chép theo kiểu bán bảo tồn dẫn đến sự phân bào. Tuy nhiên, sự phân bào còn phụ thuộc vào sự phân chia màng sinh chất và vách tế bào.

Ngoài nhiễm sắc thể, một số vi khuẩn còn có yếu tố di truyền ngoài nhiễm sắc thể đó là các loại plasmid và transposon.

Chất nguyên sinh (cytoplasma)

Chất nguyên sinh của vi khuẩn chứa những thành phần hoà tan như protein, peptid, acid amin, vitamin, ARN, ribosom, các muối khoáng, một số nguyên tố hiếm và sắc tố, ngoài ra nó còn chứa các hạt vùi. Bản chất hạt vùi là những không bào chứa lipid, glycogen và một số chất có tính đặc trưng cao với một số loại vi khuẩn. Vì vậy, nó có ý nghĩa trong chẩn đoán như ở vi khuẩn bạch hầu có hạt vùi chứa polymetaphosphat.
Cấu tạo của vi khuẩn


Tuy nhiên nếu so với tế bào của vi sinh vật có nhân điển hình (eucaryote), nguyên sinh chất của vi khuẩn không có ty lạp thể, lưới nội bào và cơ quan phân bào.

Màng nguyên sinh (cytoplasma membrane)

Màng nguyên sinh là một lớp màng mỏng có tính đàn hồi, bao gồm 60% protein, 40% lipid chủ yếu là các phospholipid. Màng nguyên sinh thực hiện một số chức năng quan trọng quyết định sự tồn tại của tế bào vi khuẩn như:

- Là nơi hấp thụ và đào thải chọn lọc các chất qua 2 chơ chế khuyếch tán bị dộng nhờ áp lực thẩm thấu với những chất có phân tử lượng thấp và vận chuyển chủ động để thực hiện với những chất có phân tử lượng cao.

- Là nơi tổng hợp các enzym ngoại bào để phân hủy các chất có có phân tử lượng quá lớn không thể vận chuyển qua màng thành những chất có phân tử lượng thấp hơn để dễ hấp thu.

- Là nơi tổng hợp các thành phần của vách tế bào.

- Là nơi tồn tại của hệ thống enzym tế bào, thực hiện các quá trình năng lượng chủ yếu của tế bào vì không có ty lạp thể.

- Tham gia vào quá trình phân bào nhờ các mạc thể (mesosome) vì là nơi gắn các nhiễm sắc thể, mạc thể thường gặp ở vi khuẩn gram (+).

Vách (cell wall)

Vách tế bào có ở mọi vi khuẩn trừ Mycoplasma.

Cấu trúc của vách vi khuẩn

Vách tế bào là bộ khung vững chắc bao bên ngoài màng sinh chất, được cấu tạo bới đại phân tử glycopeptid, được tổng hợp liên tục bao gồm đường amin và acid amin. Các acid amin khác nhau tùy từng vi khuẩn. Chính vì vậy, vách của các vi khuẩn Gr(+) và Gr(-) có những đặc điểm khác nhau.

Chức năng của vách vi khuẩn

Chức năng quan trọng nhất của vách vi khuẩn là duy trì hình dạng vi khuẩn. Sự khác nhau về thành phần vách tế bào của các loại vi khuẩn khác nhau có thể là nguyên nhân của tính chất ưa các loại thuốc nhuộm khác nhau. Đối với vi khuẩn Gr (+) do vách của vi khuẩn dầy, nên phức hợp iod-gentian không thể thấm ra ngoài sau khi vi khuẩn đã bị tẩy bằng cồn, nên vi khuẩn Gr (+) vẫn giữ được mầu tím, còn vi khâẩn Gr(-) bị mất mầu này sau khi tẩy cồn.

Vách vi khuẩn quyết định tính chất kháng nguyên thân của vi khuẩn, là cơ sở để xác định và phân loại vi khuẩn.

Vách tế bào là nơi tác động của nhóm kháng sinh beta lactam, đồng thời là nơi tác động của lysozym.

Ngoài ra, vách tế bào còn là nơi tiếp nhận (receptor) đặc hiệu cho thực khuẩn thể (bacteriophage), có ý nghĩa quan trọng trong phân loại vi khuẩn.

Vỏ (capsule)

Vỏ của vi khuẩn là một lớp nhầy lỏng lẻo, không rõ rệt bao quanh vi khuẩn, được quan sát bằng phương pháp nhuộm mực nho. Chỉ có một số loài vi khuẩn và trong những điều kiện nhất định mới hình thành vỏ. Khuẩn lạc của những vi khuẩn có vỏ thường nhầy, ướt và sáng.

Vỏ của vi khuẩn đóng vai trò bảo vệ cho vi khuẩn trong những điều kiện nhất định. Ngoài ra, vỏ của vi khuẩn còn có gữi được khả năng gây bệnh của vi khuẩn, ví như các chủng phế cầu không tổng hợp được vỏ đều không có khả năng gây bệnh vì chúng nhanh chóng bị thực bào bởi cơ chế bảo vệ của cơ thể.
Lông (flagella)

Lông là những sợi protein dài và xoán tạo thành từ các acid amin dạng D. Lông là cơ quan di dộng trong môi trường thích hợp, nó chỉ có ở một số loại vi khuẩn nhất định. Vị trí lông của các vi khuẩn cũng có đặc điểm khác nhau, là đặc điểm để phân loại vi khuẩn ví dụ như phẩy khuẩn tả có lông ở một đầu, nhiều loại vi khuẩn khác có lông quanh thân như (Salmonella, E.coli), một vài vi khuẩn khác lại có một chùm lông ở đầu.

Pilli

Pili là cơ quan phụ của vi khuẩn như lông, nó có thể mất đi nhưng không ảnh hưởng tới sự tồn tại của vi khuẩn.

Chức năng chính của pili là để bám vào các tế bào có màng nhân (eucaryote), khả năng gây bệnh của một số loại vi khuẩn cũng liên quan đến sự tồn tại của pili, nếu vi khuẩn lậu mất pili sẽ không thể gây bệnh được.

Nha bào

Nhiều loại vi khuẩn có khả năng tạo nha bào khi điều kiện sống của chúng không thuận lợi. Mỗi vi khuẩn chỉ tạo được một nha bào, khi điều kiện sống thuận lợi, nha bào vi khuẩn lại nẩy mần để đưa vi khuẩn trở lại dạng sinh sản.

Nha bào có thể tồn tại lâu tới 150.000 năm, do ở dạng nha bào không có sự chuyển hoá và mất nước.

15 tháng 11 2016

bao nhiu bộ phận ta

15 tháng 11 2016

Nhân của vi khuẩn

Vi khuẩn không có nhân điển hình vì không có màng nhân, nhưng có cơ quan chứa thông tin di truyền đó là nhiễm sắc thể (chromosome) tồn tại trong nguyên sinh chất. Bản chất nhiễm sắc thể là ADN có chiều dài khoảng 1 mm, khép kín, trọng lượng 2 tỷ dalton (2 x 109) chứa khoảng 3000 gen, được bao bọc bới protein kiềm. Nhiễm sắc thể có hình cầu, hình que hay hình chữ V, sao chép theo kiểu bán bảo tồn dẫn đến sự phân bào. Tuy nhiên, sự phân bào còn phụ thuộc vào sự phân chia màng sinh chất và vách tế bào.

Ngoài nhiễm sắc thể, một số vi khuẩn còn có yếu tố di truyền ngoài nhiễm sắc thể đó là các loại plasmid và transposon.

Chất nguyên sinh (cytoplasma)

Chất nguyên sinh của vi khuẩn chứa những thành phần hoà tan như protein, peptid, acid amin, vitamin, ARN, ribosom, các muối khoáng, một số nguyên tố hiếm và sắc tố, ngoài ra nó còn chứa các hạt vùi. Bản chất hạt vùi là những không bào chứa lipid, glycogen và một số chất có tính đặc trưng cao với một số loại vi khuẩn. Vì vậy, nó có ý nghĩa trong chẩn đoán như ở vi khuẩn bạch hầu có hạt vùi chứa polymetaphosphat.


Cấu tạo của vi khuẩn


Tuy nhiên nếu so với tế bào của vi sinh vật có nhân điển hình (eucaryote), nguyên sinh chất của vi khuẩn không có ty lạp thể, lưới nội bào và cơ quan phân bào.

Màng nguyên sinh (cytoplasma membrane)

Màng nguyên sinh là một lớp màng mỏng có tính đàn hồi, bao gồm 60% protein, 40% lipid chủ yếu là các phospholipid. Màng nguyên sinh thực hiện một số chức năng quan trọng quyết định sự tồn tại của tế bào vi khuẩn như:

- Là nơi hấp thụ và đào thải chọn lọc các chất qua 2 chơ chế khuyếch tán bị dộng nhờ áp lực thẩm thấu với những chất có phân tử lượng thấp và vận chuyển chủ động để thực hiện với những chất có phân tử lượng cao.

- Là nơi tổng hợp các enzym ngoại bào để phân hủy các chất có có phân tử lượng quá lớn không thể vận chuyển qua màng thành những chất có phân tử lượng thấp hơn để dễ hấp thu.

- Là nơi tổng hợp các thành phần của vách tế bào.

- Là nơi tồn tại của hệ thống enzym tế bào, thực hiện các quá trình năng lượng chủ yếu của tế bào vì không có ty lạp thể.

- Tham gia vào quá trình phân bào nhờ các mạc thể (mesosome) vì là nơi gắn các nhiễm sắc thể, mạc thể thường gặp ở vi khuẩn gram (+).

Vách (cell wall)

Vách tế bào có ở mọi vi khuẩn trừ Mycoplasma.

Cấu trúc của vách vi khuẩn

Vách tế bào là bộ khung vững chắc bao bên ngoài màng sinh chất, được cấu tạo bới đại phân tử glycopeptid, được tổng hợp liên tục bao gồm đường amin và acid amin. Các acid amin khác nhau tùy từng vi khuẩn. Chính vì vậy, vách của các vi khuẩn Gr(+) và Gr(-) có những đặc điểm khác nhau.

Chức năng của vách vi khuẩn

Chức năng quan trọng nhất của vách vi khuẩn là duy trì hình dạng vi khuẩn. Sự khác nhau về thành phần vách tế bào của các loại vi khuẩn khác nhau có thể là nguyên nhân của tính chất ưa các loại thuốc nhuộm khác nhau. Đối với vi khuẩn Gr (+) do vách của vi khuẩn dầy, nên phức hợp iod-gentian không thể thấm ra ngoài sau khi vi khuẩn đã bị tẩy bằng cồn, nên vi khuẩn Gr (+) vẫn giữ được mầu tím, còn vi khâẩn Gr(-) bị mất mầu này sau khi tẩy cồn.

Vách vi khuẩn quyết định tính chất kháng nguyên thân của vi khuẩn, là cơ sở để xác định và phân loại vi khuẩn.

Vách tế bào là nơi tác động của nhóm kháng sinh beta lactam, đồng thời là nơi tác động của lysozym.

Ngoài ra, vách tế bào còn là nơi tiếp nhận (receptor) đặc hiệu cho thực khuẩn thể (bacteriophage), có ý nghĩa quan trọng trong phân loại vi khuẩn.

Vỏ (capsule)

Vỏ của vi khuẩn là một lớp nhầy lỏng lẻo, không rõ rệt bao quanh vi khuẩn, được quan sát bằng phương pháp nhuộm mực nho. Chỉ có một số loài vi khuẩn và trong những điều kiện nhất định mới hình thành vỏ. Khuẩn lạc của những vi khuẩn có vỏ thường nhầy, ướt và sáng.

Vỏ của vi khuẩn đóng vai trò bảo vệ cho vi khuẩn trong những điều kiện nhất định. Ngoài ra, vỏ của vi khuẩn còn có gữi được khả năng gây bệnh của vi khuẩn, ví như các chủng phế cầu không tổng hợp được vỏ đều không có khả năng gây bệnh vì chúng nhanh chóng bị thực bào bởi cơ chế bảo vệ của cơ thể.


Lông (flagella)

Lông là những sợi protein dài và xoán tạo thành từ các acid amin dạng D. Lông là cơ quan di dộng trong môi trường thích hợp, nó chỉ có ở một số loại vi khuẩn nhất định. Vị trí lông của các vi khuẩn cũng có đặc điểm khác nhau, là đặc điểm để phân loại vi khuẩn ví dụ như phẩy khuẩn tả có lông ở một đầu, nhiều loại vi khuẩn khác có lông quanh thân như (Salmonella, E.coli), một vài vi khuẩn khác lại có một chùm lông ở đầu.

Pilli

Pili là cơ quan phụ của vi khuẩn như lông, nó có thể mất đi nhưng không ảnh hưởng tới sự tồn tại của vi khuẩn.

Chức năng chính của pili là để bám vào các tế bào có màng nhân (eucaryote), khả năng gây bệnh của một số loại vi khuẩn cũng liên quan đến sự tồn tại của pili, nếu vi khuẩn lậu mất pili sẽ không thể gây bệnh được.

Nha bào

Nhiều loại vi khuẩn có khả năng tạo nha bào khi điều kiện sống của chúng không thuận lợi. Mỗi vi khuẩn chỉ tạo được một nha bào, khi điều kiện sống thuận lợi, nha bào vi khuẩn lại nẩy mần để đưa vi khuẩn trở lại dạng sinh sản.

Nha bào có thể tồn tại lâu tới 150.000 năm, do ở dạng nha bào không có sự chuyển hoá và mất nước.

16 tháng 12 2016

Thêm luôn nhé bạn hỏi z kodc rui

Giống nhau:
Kích thước nhỏ
Sinh sản nhanh
Có thể gây bệnh cho sinh vật trong thời gian ngắn khi chúng xâm nhập vào.
Cấu tạo từ 2 loài vật chất cơ bản của sự sống là axit nucleic va protein.
Với âm thanh có tần số siêu âm tế bào đều bị phá hủy
Chiếm đoạt vật chất tế bào chủ
2. Khác nhau:
Cấu tạo Virut
A. Hình que - trực khuẩn (Bacillus)
B. Hình cầu (coccus) tạo thành chuỗi liên cầu khuẩn (Streptococcus).
C. Hình cầu tạo đám (tụ cầu khuẩn (Staphylococcus).
D. Hình tròn sóng đôi :song cầu khuẩn (Diplococcus).
E. Hình xoắn - xoắn khuẩn (Spirillum,Spirochete).
F. Hình dấu phẩy - phẩy khuẩn (Vibrio).
Virut
Cấu trúc đối xứng dạng khối đa diện 20 mặt
A. Virut khảm thuốc lá
B. Virut đa diện đơn giản
C. Đối xứng H.đa diện
SSVT bằng cách nhân đôi
SSHT bằng cách tiếp hợp
Chu trình nhân lên của virus gồm
5 giai đoạn :
1. Hấp phụ
2. Xâm nhập (Xâm nhiễm)
3. Sinh tổng hợp
4. Lắp ráp
5. Phóng thích (Giải phóng)
Hấp thụ
Xâm nhập
Sinh tổng hợp
Lắp ráp
Phóng thích
Virut
(1)
(2)
(3)
(5)
(4)
Quá trình tái sản của virut ở thể thực khuẩn :
Hấp phụ
Xâm nhập
Cài xen
Tb tiềm tan
Nhân đôi
Cảm ứng
Sinh tổng hợp
Lắp ráp
Giải phóng
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
Mối quan hệ giữa chu trình sinh tan và tiềm tan
Một số chi và họ virut kí sinh trong động vật không xương sống
Virut
Vi khuẩn
Virut viêm gan C(HCV)-hepatitis C virut
Virus SARS
Virus viêm não Nhật Bản B (Japanese B Encephalitis virus)
Virus cúm gia cầm H5N1 (HPAV-Highly pathogenic avian influenza
Vi khuẩn:
a) Có lợi:
Sử dụng probiotic cho hai mục đích:
+ Chế phẩm sinh học, làm thức ăn cho thủy sản.
+ Làm sạch môi trường nước.
Vi khuẩn Bacillus: ăn protein dư thừa trong nước thải, do đó các hợp chất như ammonia và H2S sẽ giảm bớt.

II. Ảnh hưởng của vi khuẩn và virut đến NTTS:
Vi khuẩn lactic: đặc điểm là tiết ra protein ngoại bào tấn công các loại vi khuẩn khác khi cho vi khuẩn vào nước,thức ăn, cá hoặc tôm sẽ nuốt vào ruột,vi khuẩn lactic tăng cường khả năng kháng bệnh cho vật chủ.

Vi khuẩn nitrate hoá: phân giải amonianitrite nitrate cho các loại rong, tảo, thuỷ sinh sử dụng.
b) Có hại
Vi khuẩn là một trong những tác nhân gây bệnh khá quan trọng, kìm hãm phát triển và mở rộng sản xuất trong nuôi trồng thuỷ sản. Hầu hết các vi khuẩn gây bệnh là một phần của hệ vi sinh vật bình thường trong môi trường (nước biển, ao, hồ, sông rạch) và nói chung các vi khuẩn này được xem là tác nhận gây bệnh thứ cấp hoặc tác nhân gây bệnh cơ hội.
Hầu hết các vi khuẩn gây bệnh trên thủy sản đều có những triệu chứng gần giống nhau, đặc biệt là trên cá.
Một số bệnh do vi khuẩn
Bệnh nhiễm khuẩn do Pseudomonas
Bệnh nhiễm khuẩn do Edwardsiella
Bệnh do vi khuẩn Vibrio
Bệnh nhiễm khuẩn do Aeromonas:
2. Virut:
Bệnh virus trên tôm đang là một thảm họa cho nền sản xuất nuôi trồng thủy sản cho Việt Nam và thế giới.
Theo ước tính của BộThủy sản, thất thoát do bệnh virus gây ra cho tôm sú vào khoảng 30%– 50% sản lượng thu hoạch.
Các loại virus gây bệnh trên tôm sú đang phổ biến tại Việt nam là :
Virus gây hội chứngđốm trắng (WSSV – White spotsyndrome virus),
Hoại tử (IHHNV –Infectious hypodermal andhaematopoietic necrosis virus),
Bệnh còi (MBV – Monodon baculovirus),
Đầu vàng (YHV – Yellow-headvirus), v.v…

Đặc điểm chung của bệnh virus
ở động vật thủy sản

Nguy hiểm, gây tác hại lớn
Thường xảy ra ở một giai đoạn phát triển của ký chủ
Có tính mùa vụ (khí hậu, thời tiết)
Vật nuôi bị stress, sức đề kháng suy giảm
Không có thuốc trị
Hội chứng bệnh đốm trắng (White spot syndrome – WSS):
Tôm nhiễm WSSV
Tôm khoẻ mạnh
Bệnh virut MBV:
Mô gan tụy:
Hội chứng đầu vàng ở giáp xác
Tôm bị bệnh virus đầu
vàng
Mang tôm bệnh có màu vàng
và tích dịch
Hội chứng Taura:

 

17 tháng 5 2021

Tham khảo nha em:

Vi khuẩn là nhóm vi sinh vật có cấu tạo tế bào nhưng chưa có cấu trúc nhân phức tạp. 

vi khuẩn có ích

-Xác động vật ,thực vật chết rơi xuống đất được vi khuẩn ở trong

đất biến đổi thánh các muối khoáng.Các chất này được cây sử dụng để chế tạo thành chất hữu cơ nuôi sống cơ thể.

-Vi khuẩn giúp hình thành than đá và dầu lửa.

-Trong nông nghiệp vi khuẩn giúp cố định đạm công sinh với cây họ đậu bổ sung nguồn chất đạm cho đất.

-Ngoài ra còn sử dụng vi khuẩn lên men dùng chế biến thực phẩm như:muối dưa,muối cà,sữa chua,.....

-Trong công nghệ sinh học vi khuẩn được dùng để tổng hợp protein,làm mì chính,chế sợi vải thực vật.

17 tháng 5 2021

Tham khảo 

Vi khuẩn 

Đặc điểm 
Cấu tạo: Đơn giản chỉ có một tế bào chưa có nhân hoàn chỉnh, có vách tế bào. 

Sinh sản: Bằng cách phân đôi cơ thể 

Cách dinh dưỡng: Chủ yếu sống dị dưỡng, một số tự dưỡng, cộng sinh. 

- Cấu tạo từ tế bào, không có chất diệp lục. 

- Sinh sản vô tính, sống dị dưỡng theo 2 hình thức hoại sinh và kí sinh. 
 

Vai trò

*Vai trò trong thiên nhiên

+Phân hủy chất hữu cơ thành chất vô cơ để cây sử dụng

+Phân hủy chất hữu cơ thành cacbon ( than đó và dầu dừa)

* Vai trò trong nông nghiệp và công nghiệp

+Vi khuẩn cộng sinh ở rễ cây họ đậu rạo nốt sần có khả năng cố định chất đạm

+vi khuẩn lên men chua , tổng hợp P , vitamin b12 , axit glutamic

1 tháng 5 2017

1.- Máu theo động mạch đến tới cầu thận với áp lực cao tạo ra lực đẩy nước và các chất hòa tan có các kích thước nhỏ qua lỗ lọc (30 - 40Ả) trên vách mao mạch vào nang cầu thận, các tế bào máu và các phân tử prôtêin có kích thước lớn nên không qua lỗ lọc. Kết quả là tạo nên nước tiểu đầu trong nang cầu thận.
- Nước tiểu đầu đi qua ống thận, ở đây xảy ra 2 quá trình : quá trình hấp thụ lại nước và các chất còn cần thiết (các chất dinh dưỡng, các ion Na+, Cl- quá trình bài tiết tiếp các chất độc và các chất không cần khác (axit uric, creatin, các chất thuốc, các ion H+, K+...). Kết quả là tạo nên nước tiểu chính thức.

1 tháng 5 2017

2.Cấu tạo:Lớp biểu bì,lớp bì,lớp mỡ dưới da

Các hình thức rèn luyện da

+Tập chạy vào buổi sáng

+Tham gia thể thao vào buổi chiều

+Xoa bóp

+Lao động chân tay vừa sức

9 tháng 12 2016

Gồm hai phần:
- Phần đầu-ngực:
+ Hai đôi râu, mắt: định hướng, phát hiện mồi.
+ Chân hàm: giữ và xử lí mồi.
+ Chân ngực: bắt mồi và bò.
- Phần bụng:
+ Chân bụng: giữ thăng bằng, ôm trứng.
+ Tấm lái: lái và giúp tôm bơi, giật lùi.

9 tháng 12 2016

có 2 phần cơ thể: đầu-ngực và bụng

Phần đầu-bụng: 1.mắt kép

2.hai đôi râu

3.các chân hàm

4.các chân ngực (càng, chân bò)

Phần bụng: 5.các chân bụng

6.tấm lái

Chức năng: 1. Định hướng phát hiện mồi (mắt kép)

2. Giữ và xử lí mồi (các chân hàm)

3. Bắt mồi và bò (các chân ngực)

4. Bơi, giữ thăng bằng và ôm trứng (các chân bụng)

5. Lái và giúp tôm bơi giật lùi (tấm lái)

18 tháng 12 2017

câu trả lời: dây chằng + cơ khép vỏ =>Điều chỉnh hoạt động tác đóng, mở vỏ của trai

18 tháng 12 2017

Hai cơ khép vỏ bám chắc vào mặt trong của vỏ, giúp điều chỉnh hoạt động đóng, mở vỏ

Chúc bạn học tốt

12 tháng 12 2017

* Đầu - ngực: là trung tâm vận động và định hướng.
* Bụng: là trung tâm của nội quan và tuyến tơ.
Nhện giống Giáp xác về sự phân chia cơ thể, nhưng khác về số lượng các phần phụ. Ở nhện phần phụ bụng tiêu giảm, phần phụ đầu ngực chỉ còn 6 đôi, trong đó có 4 đôi chân làm nhiệm vụ di chuyển.

19 tháng 12 2017

a) Phần đầu ngực:

- Đôi kìm có tuyến độc: bắt mồi và tự vệ

- Đôi chân xúc giác: cảm giác xúc giác và khứu giác

- 4 đôi chân bò: di chuyển và chăng lưới

b) Phần bụng

- Phía trước là đôi khe thở: hô hấp

- Ở giữa là một lỗ sinh dục: sinh sản

- Phía sau là các núm tuyến tơ: sinh ra tơ nhện

30 tháng 11 2016

Dau : co rau, mat kep ,va co quan mieng

Nguc: co chan va canh

Bung: co lo tho

2 tháng 12 2016

Bò : bằng cả 3 đôi chân trên cây
Nhảy : nhờ đôi chân sau (đôi càng)
Bay : nhờ 2 đôi cánh
Khả năng di chuyển của châu chấu linh hoạt hơn vì châu chấu di chuyển bằng các cách : bò , nhảy , bay

26 tháng 10 2021

A

HN
Hương Nguyễn
Giáo viên
26 tháng 10 2021

A