K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 7 2022

giúp mình câu sinh này với :

Câu 4: Những cây sống ở vùng nhiệt đới, để hạn chế sự thoát hơi nước khi nhiệt độ không khí cao, lá có đặc điểm thích nghi nào sau đây?

A. Bề mặt lá có tầng cutin dầy.

B. Số lượng lỗ khí của lá tăng lên.

C. Lá tổng hợp chất diệp lục tạo màu xanh cho nó.

D.  Lá tăng kích thước và có bản rộng ra.

Câu 5: Yếu tố nào xảy ra sau đây dẫn đến các cá thể cùng loài phải tách nhóm?

A. Nguồn thức ăn trong môi trường dồi dào.

B. Chỗ ở đầy đủ, thậm chí thừa thãi cho các cá thể.

C. Số lượng cá thể trong bầy tăng lên quá cao.

D. Vào mùa sinh sản và các cá thể khác giới tìm về với nhau.

Câu 6: Tập hợp sinh vật dưới đây không phải là quần thể sinh vật tự nhiên?

A. Các cây thông mọc tự nhiên trên một đồi thông.

B. Các con lợn nuôi trong một trại chăn nuôi.

C. Các con sói trong một khu rừng.

D. Các con ong mật trong tổ.

7 tháng 7 2022

nick đăng câu hỏi là của bn đúng chứ=)))

15 tháng 10 2017

Đáp án A

27 tháng 11 2017

Để hạn chế sự thoát hơi nước khi nhiệt độ không khí cao, bề mặt lá có tầng cutin dầy.

Đáp án cần chọn là: A

Tham khảo nếu sai mình xin lỗi nha :(

+ Khái niệm: quần thể là tập hợp các cá thể của cùng 1 loài, cùng sống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời điểm nhất đinh và có khả năng sinh sản tạo thành thế hệ mới

+ Ví dụ về quần thể là: a, d, g

+ c, e không phải là quần thể vì ở đây là gồm nhiều loài cá, nhiều loài thực vật khác nhau

+ ý b: nếu xét các cây lúa đó cùng loài thì đúng là quần thể, nếu đề là các cây lúa đó khác loài thì ko phải là quần thể

Câu 1Tầng Cutin dày trên bề mặt lá của các cây xanh sống ở vùng nhiệt đới có tác dụng gì?AHạn chế sự thoát hơi nước khi nhiệt độ không khí lên cao.BHạn chế ảnh hưởng có hại của tia cực tím với các tế bào lá.CTạo ra lớp cách nhiệt bảo vệ lá cây.DTăng sự thoát hơi nước khi nhiệt độ không khí lên cao.Câu 2Về mùa đông giá lạnh, các cây xanh ở vùng ôn đới thường rụng nhiều lá có tác dụng gì?ATăng diện...
Đọc tiếp

Câu 1

Tầng Cutin dày trên bề mặt lá của các cây xanh sống ở vùng nhiệt đới có tác dụng gì?

A

Hạn chế sự thoát hơi nước khi nhiệt độ không khí lên cao.

B

Hạn chế ảnh hưởng có hại của tia cực tím với các tế bào lá.

C

Tạo ra lớp cách nhiệt bảo vệ lá cây.

D

Tăng sự thoát hơi nước khi nhiệt độ không khí lên cao.

Câu 2

Về mùa đông giá lạnh, các cây xanh ở vùng ôn đới thường rụng nhiều lá có tác dụng gì?

A

Tăng diện tích tiếp xúc với không khí lạnh và giảm sự thoát hơi nước.

B

Làm giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh.

C

Giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh và giảm sự thoát hơi nước.

D

Hạn sự thoát hơi nước.

Câu 3

Với các cây xanh sống ở vùng nhiệt đới, chồi cây có các vảy mỏng bao bọc, thân và rễ cây có các lớp bần dày. Những đặc điểm này có tác dụng gì?

A

Hạn chế sự thoát hơi nước khi nhiệt độ không khí cao.

B

Tạo ra lớp cách nhiệt bảo vệ cây.

C

Hạn chế ảnh hưởng có hại của tia cực tím với các tế bào lá.

D

Giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh.

Câu 4

Quá trình quang hợp của cây chỉ có thể diễn ra bình thường ở nhiệt độ môi trường nào?

A

00- 400.

B

100- 400.

C

200- 300.

D

250-350.

Câu 5

Ở nhiệt độ quá cao (cao hơn 400C) hay quá thấp (00C) các hoạt động sống của hầu hết các loại cây xanh diễn ra như thế nào?

A

Các hạt diệp lục được hình thành nhiều.

B

Quang hợp tăng – hô hấp tăng.

C

Quang hợp giảm.– hô hấp tăng.

D

Quang hợp giảm thiểu và ngưng trệ, hô hấp ngưng trệ.

Câu 6

Đặc điểm cấu tạo của động vật vùng lạnh có ý nghĩa giúp chúng giữ nhiệt cho cơ thể chống rét là:

A

Có chi dài hơn.

B

Cơ thể có lông dày và dài hơn (ở thú có lông).

C

Chân có móng rộng.

D

Đệm thịt dưới chân dày.

Câu 7

Ở động vật hằng nhiệt thì nhiệt độ cơ thể như thế nào?

A

Nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.

B

Nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.

C

Nhiệt độ cơ thể thay đổi ngược với nhiệt độ môi trường.

D

Nhiệt độ cơ thể tăng hay giảm theo nhiệt độ môi trường.

Câu 8

Ở động vật biến nhiệt thì nhiệt độ cơ thể như thế nào?

A

Nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.

B

Nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.

C

Nhiệt độ cơ thể thay đổi không theo sự tăng hay giảm nhiệt độ môi trường.

D

Nhiệt độ cơ thể thay đổi ngược với nhiệt độ môi trường.

Câu 9

Những cây sống ở nơi khô hạn thường có những đặc điểm thích nghi nào?

A

Lá biến thành gai, lá có phiến mỏng.

B

Lá và thân cây tiêu giảm.

C

Cơ thể mọng nước, bản lá rộng.

D

Hoặc cơ thể mọng nước hoặc lá tiêu giảm hoặc lá biến thành gai.

Câu 10

Phiến lá của cây ưa ẩm, ưa sáng khác với cây ưa ẩm, chịu bóng ở điểm nào?

A

Phiến lá mỏng, bản lá rộng, mô giậu kém phát triển, màu xanh sẫm.

B

Phiến lá to, màu xanh sẫm, mô giậu kém phát triển.

C

Phiến lá hẹp, màu xanh nhạt, mô giậu phát triển.

D

Phiến lá nhỏ, mỏng, lỗ khí có ở hai mặt lá, mô giậu ít phát triển.

 

1
27 tháng 2 2021

Câu 1

Tầng Cutin dày trên bề mặt lá của các cây xanh sống ở vùng nhiệt đới có tác dụng gì?

A

Hạn chế sự thoát hơi nước khi nhiệt độ không khí lên cao.

B

Hạn chế ảnh hưởng có hại của tia cực tím với các tế bào lá.

C

Tạo ra lớp cách nhiệt bảo vệ lá cây.

D

Tăng sự thoát hơi nước khi nhiệt độ không khí lên cao.

Câu 2

Về mùa đông giá lạnh, các cây xanh ở vùng ôn đới thường rụng nhiều lá có tác dụng gì?

A

Tăng diện tích tiếp xúc với không khí lạnh và giảm sự thoát hơi nước.

B

Làm giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh.

C

Giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh và giảm sự thoát hơi nước.

D

Hạn sự thoát hơi nước.

Câu 3

Với các cây xanh sống ở vùng nhiệt đới, chồi cây có các vảy mỏng bao bọc, thân và rễ cây có các lớp bần dày. Những đặc điểm này có tác dụng gì?

A

Hạn chế sự thoát hơi nước khi nhiệt độ không khí cao.

B

Tạo ra lớp cách nhiệt bảo vệ cây.

C

Hạn chế ảnh hưởng có hại của tia cực tím với các tế bào lá.

D

Giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh.

Câu 4

Quá trình quang hợp của cây chỉ có thể diễn ra bình thường ở nhiệt độ môi trường nào?

A

00- 400.

B

100- 400.

C

200- 300.

D

250-350.

Câu 5

Ở nhiệt độ quá cao (cao hơn 400C) hay quá thấp (00C) các hoạt động sống của hầu hết các loại cây xanh diễn ra như thế nào?

A

Các hạt diệp lục được hình thành nhiều.

B

Quang hợp tăng – hô hấp tăng.

C

Quang hợp giảm.– hô hấp tăng.

D

Quang hợp giảm thiểu và ngưng trệ, hô hấp ngưng trệ.

Câu 6

Đặc điểm cấu tạo của động vật vùng lạnh có ý nghĩa giúp chúng giữ nhiệt cho cơ thể chống rét là:

A

Có chi dài hơn.

B

Cơ thể có lông dày và dài hơn (ở thú có lông).

C

Chân có móng rộng.

D

Đệm thịt dưới chân dày.

Câu 7

Ở động vật hằng nhiệt thì nhiệt độ cơ thể như thế nào?

A

Nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.

B

Nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.

C

Nhiệt độ cơ thể thay đổi ngược với nhiệt độ môi trường.

D

Nhiệt độ cơ thể tăng hay giảm theo nhiệt độ môi trường.

Câu 8

Ở động vật biến nhiệt thì nhiệt độ cơ thể như thế nào?

A

Nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.

B

Nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.

C

Nhiệt độ cơ thể thay đổi không theo sự tăng hay giảm nhiệt độ môi trường.

D

Nhiệt độ cơ thể thay đổi ngược với nhiệt độ môi trường.

Câu 9

Những cây sống ở nơi khô hạn thường có những đặc điểm thích nghi nào?

A

Lá biến thành gai, lá có phiến mỏng.

B

Lá và thân cây tiêu giảm.

C

Cơ thể mọng nước, bản lá rộng.

D

Hoặc cơ thể mọng nước hoặc lá tiêu giảm hoặc lá biến thành gai.

Câu 10

Phiến lá của cây ưa ẩm, ưa sáng khác với cây ưa ẩm, chịu bóng ở điểm nào?

A

Phiến lá mỏng, bản lá rộng, mô giậu kém phát triển, màu xanh sẫm.

B

Phiến lá to, màu xanh sẫm, mô giậu kém phát triển.

C

Phiến lá hẹp, màu xanh nhạt, mô giậu phát triển.

D

Phiến lá nhỏ, mỏng, lỗ khí có ở hai mặt lá, mô giậu ít phát triển.

Ví dụ nào trong các ví dụ sau là quần thể sinh vật? Nếu không phải là quần thể sinh vật thì cho biết tại sao?1/ Bầy voi trong một khu rừng rậm châu phi.2/ Tập hợp các con cá chép trong một ao cá nuôi.3/ Tập hợp các con thỏ sống trong một rừng mưa nhiệt đới.4/ Đám lục bình trong một hồ nước tự nhiên.5/ Tập hợp các con sư tử thuộc 3 khu rừng khác nhau.6/ Tập hợp các con chó nuôi trong nhà.7/ Các cá thể cá cùng...
Đọc tiếp

Ví dụ nào trong các ví dụ sau là quần thể sinh vật? Nếu không phải là quần thể sinh vật thì cho biết tại sao?

1/ Bầy voi trong một khu rừng rậm châu phi.
2/ Tập hợp các con cá chép trong một ao cá nuôi.
3/ Tập hợp các con thỏ sống trong một rừng mưa nhiệt đới.
4/ Đám lục bình trong một hồ nước tự nhiên.
5/ Tập hợp các con sư tử thuộc 3 khu rừng khác nhau.
6/ Tập hợp các con chó nuôi trong nhà.
7/ Các cá thể cá cùng sống trong một hồ nước tự nhiên.
8/ Tập hợp các con voi sống trong thảo cầm viên.
9/ Một tổ mối.
10/ Tập hợp các cây thông trong một rừng thông.
11/ Tập hợp các con chuột ở 2 cánh đồng ruộng xa nhau.
12/ Tập hợp các con cá sấu trong một rừng ngập mặn ven biển.
13/ Đàn trâu rừng trên một đồng cỏ.

0
22 tháng 3 2022

tham khảo

Giải bài tập Sinh Học 9 Bài 47. Quần thể sinh vật

17 tháng 4 2017

1.Chuột sổng trong rừng mưa nhiệt đới có thể chịu ảnh hưởng của các nhân tô sinh thái sau: mức độ ngập nước, kiến, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, độ ẩm không khí, rắn hổ mang, áp suất không khí, cây gỗ, gỗ mục, gió thổi, cây cỏ. thảm lá khô, sâu ăn lá cây, độ tơi xốp của đât, lượng mưa, Hãy xếp các nhân tố đó vào từng nhóm nhân tố sinh thái.

+ Nhóm nhân tố sinh thái sống: kiến, rắn hổ mang, cây gỗ, cây cỏ, sâu ăn lá.

+ Nhóm nhân tố sinh thái không sống: mức độ ngập nước, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, đô ẩm không khí, áp suất không khí, gỗ mục, gió thểi, thảm lá khô, độ tơi xốp của đất, lượng mưa.

17 tháng 4 2017

+ Nhóm nhân tố sinh thái sống: kiến, rắn hổ mang, cây gỗ, cây cỏ, sâu ăn lá.

+ Nhóm nhân tố sinh thái không sống: mức độ ngập nước, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, độ ẩm không khí, áp suất không khí, gỗ mục, gió thổi, thảm lá khô, độ tơi xốp của đất, lượng mưa.

22 tháng 8 2018

Có hai nhóm nhân tố sinh thái chính:

     - Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh (sống): kiến, rắn hổ mang, cây gỗ, cây cỏ, sâu ăn lá cây.

     - Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh (không sống): mức độ ngập nước, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, độ ẩm không khí, áp suất không khí, gỗ mục, gió thổi, thảm lá khô, độ tơi xốp của đất, lượng mưa.

3 tháng 3 2022

+ Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh: kiến, rắn hổ mang, cây gỗ, cây cỏ, sâu ăn lá.

+ Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh: mức độ ngập nước, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, độ ẩm không khí, áp suất không khí, gỗ mục, gió thổi, thảm lá khô, độ tơi xốp của đất, lượng mưa

26 tháng 2 2016

Nhóm nhân tố sinh thái sống: kiến, rắn hổ mang, cây gỗ, cây cỏ, sâu ăn lá.

+ Nhóm nhân tố  sinh thái không sống: mức độ ngập nước, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, đô ẩm không khí, áp suất không khí, gỗ mục, gió thểi, thảm lá khô, độ tơi xốp của đất, lượng mưa.