Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 ( x - 7 ) ( x + 3 ) < 0
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-7< 0\\x+3>0\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}x-7>0\\x+3< 0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 7\\x>-3\end{cases}}\) hoăc \(\hept{\begin{cases}x>7\\x< -3\end{cases}}\) ( vô lí )
\(\Rightarrow\) - 3 < x < 7
Mà \(x\in Z\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-2;-1;0;1;2;3;4;5;6\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{-2;-1;0;1;2;3;4;5;6\right\}\)
Bài 2 n - 1 là bội của n + 5 và n + 5 là bội của n - 1
Là 2 bài riêng biệt ak ????
Bài 3 : Tìm a,b. thuộc Z biết ab = 24 ; a + b = -10 ~~~~~ Lát nghĩ
Bài 4 : Tìm các cặp số nguyên có tổng bằng tích ~~~~~ tối lm
\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
hay \(n\in\left\{2;0;3;-1;5;-3\right\}\)
ta có \(\frac{9n+3}{n+2}=\frac{9\left(n+2\right)-15}{n+2}=9-\frac{15}{n+2}\) là số nguyên khi n+2 là ước của 15 hay
\(n+2\in\left\{\pm1,\pm3,\pm5,\pm15\right\}\Rightarrow n\in\left\{-17,-7,-5,-3,-1,1,3,13\right\}\)
Ta có : n+2 chia hết cho n+2
=>9.(n+2) chia hết cho (n+2)
=>(9.n )+(9. 2) chia hết cho (n+2)
=> (9.n+18) chia hết cho (n+2)
mà (9n+3) chia hết cho (n+2)
=>(9n+3)-(9n+18) chia hết cho (n+2)
=>-15 chia hết cho (n+2)
=>n+2 thuộc {1;-1;3;-3;5;-5;15;-15}
(chỗ này kẻ bảng chắc là bn biết )
Rồi kết luân n thuộc tập hợp gì nha
chia hết và thuộc thì bn viết bằng kí hiệu nha do mình viết bằng máy tính nên ko viết được nhiều kí hiệu mong bn thông cảm
=>\(2\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{n\left(n+1\right)}\right)=\dfrac{4039}{2020}\)
=>\(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{n+1}=\dfrac{4039}{4040}\)
=>1-1/(n+1)=4039/4040
=>1/(n+1)=1/4040
=>n+1=4040
=>n=4039
để n+3/n-2 là số nguyên
=>n+3 chia hết n-2
<=>(n-2)+5 chia hết n-2
=>5 chia hết n-2
=>n-2\(\in\){1,-1,5,-5}
=>n\(\in\){3,1,7,-3}