K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NM
3 tháng 3 2021

gọi x (giờ)  là thời gian tính từ lúc khởi hành đến lúc khoảng cách từ ngườ 1 đến B gấp đôi người 2 đến B

ta có 

\(60-12x=2\left(60-15x\right)\)

\(\Leftrightarrow18x=60\Leftrightarrow x=\frac{10}{3}\text{ giờ }=3\text{ giờ 20 phút}\)

10 tháng 3 2021

Gọi thời gian để người thứ nhất còn cách B một khoảng gấp đôi quãng đường từ người thứ hai đến B là t (4,8 \(\geq \) t > 0; h).

Trong t(h) người thứ nhất đi được 12t (km), người thứ hai đi được 15t (km).

Lúc đó khoảng cách từ người thứ nhất đến B là: 72 - 12t (km), khoảng cách từ người thứ hai đến B là: 72 - 15t. (km)

Theo bài ra ta có pt: \(72-12t=2\left(72-15t\right)\Leftrightarrow18t=72\Leftrightarrow t=4\) (thoả mãn đk).

Vậy...

24 tháng 6 2015

a)gọi x(km) là thời gian người đi bộ đi tới chỗ gặp nhau:(x>0)

=>thời gian người đi xe máy đến chô gặp nhau:x-2 h

quảng đường người đi bộ đi tới chỗ gặp nhau 4x km

quảng đường người đi xe máy tơi chỗ gặp nhau: 12(x-2) km

theo đề ta có phương trình:

4x=12(x-2)

<=>4x=12x-24

<=>4x-12x=24

<=>-8x=-24

<=>x=3

vậy thời gian họ gặp nhau là: 7+3=10 giờ

nơi gặp nhau cách A : 4.10=40 km

 

8 tháng 9 2017

Hướng dẫn giải:

a/ Thời điểm và vị trí lúc hai người gặp nhau:

- Gọi t là khoảng thời gian từ khi người đi bộ đến khởi hành khi đến lúc hai người gặp nhau tại C.

- Quãng đường người đi bộ đi được:       S1 = v1t = 4t                                                (1)

- Quãng đường người đi xe đạp đi được: S2 = v2(t-2) = 12(t - 2)                                (2)

- Vì cùng xuất phát tại A đến lúc gặp nhau tại C nên: S1 = S2

- Từ (1) và (2) ta có:                                 4t = 12(t - 2) 4t = 12t - 24 t = 3(h)

- Thay t vào (1) hoặc (2) ta có:                 (1) S1 = 4.3 =12 (Km)

                                                                 (2) S2 = 12 (3 - 2) = 12 (Km)

Vậy: Sau khi người đi bộ đi được 3h thì hai người gặp nhau và cách A một khoảng 12Km và cách B 12Km.

b/ Thời điểm hai người cách nhau 2Km.

- Nếu S1 > Sthì:

S1 - S2 = 2 4t - 12(t - 2) = 2 4t - 12t +24 =2 t = 2,75 h = 2h45ph.

- Nếu S1 < Sthì:

S2 - S1 = 2 12(t - 2) - 4t = 2 12t +24 - 4t =2 t = 3,35h = 3h15ph.

Vậy: Lúc 7h + 2h45ph = 9h45ph hoặc 7h + 3h15ph = 10h15ph thì hai người đó cách nhau 2Km.

đây chỉ là hướng dẫn thôi bn ạ

10 tháng 2 2022

Ta có: 8 giờ 30 phút = 8,5 giờ

Thời gian để người đi từ A đi đến lúc gặp người kia là: \(t_1=\dfrac{AC}{40}-\left(8,5-7\right)\)(giờ)

Thời gian để người đi từ B đi đến lúc gặp người kia là: \(t_2=\dfrac{BC}{60}\)(giờ)

Mà t1=t2\(\Rightarrow\dfrac{AC}{40}-1,5=\dfrac{BC}{60}\)

Mà C là điểm chính giữa của AB \(\Rightarrow AC=BC\Rightarrow\dfrac{BC}{40}-1,5=\dfrac{BC}{60}\)

\(\Rightarrow BC=180\)km

Thời gian người để người đi từ B đi đến lúc gặp người kia là: \(t_2=\dfrac{BC}{60}=\dfrac{180}{60}=3\)(giờ)

Vậy vào lúc 11 giờ 30 phút hai người gặp nhau

Bài 1: 

Gọi x(km) là độ dài quãng đường AB(Điều kiện: x>0)

Thời gian người đi xe đạp đi từ A đến B là: \(\dfrac{x}{12}\)(h)

Thời gian người đi xe máy đi từ A đến B là: \(\dfrac{x}{30}\)(h)

Vì người đi xe gắn máy tới B trước người đi xe đạp 3h15' nên ta có phương trình:

\(\dfrac{x}{12}-\dfrac{x}{30}=\dfrac{13}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5x}{60}-\dfrac{2x}{60}=\dfrac{195}{60}\)

\(\Leftrightarrow3x=195\)

hay x=65(thỏa ĐK)

Vậy: Độ dài quãng đường AB là 65km

1 tháng 3 2021

Bài 2

Khi xe hơi bắt đầu đuổi theo thì xe máy đã đi được: \(30.\dfrac{2}{3}=20\left(km\right)\)

Mỗi giờ xe hơi đi hơn xe máy số km là: 45-30 = 15 (km)

Xe hơi đuổi kịp xe máy sau: 20 : 15 = 4/3(h)=1h20′