\(N=45^{25}+7^{49}\)chia hết cho 
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 8 2018

Chúng tỏ rằng : 

a) M = 4^10 - 2^18 chia hết cho 3 

M = 4^10 - 2^18 

M = ( 2^2 )^10 - 2^18 

M = 2^20 - 2^18 

M = 2^18 . 2^2 - 2^18 . 1 

M = 2^18 . 4 - 2^18 . 1 

M = 2^18 . ( 4 - 1 ) 

M = 2^18 . 3 chia hết cho 3 

Vậy M chia hết cho 3 

17 tháng 6 2017

1) gọi hai số chẵn liên tiếp là 2n và 2n+2 ( với n là số tự nhiên)

=> tích của hai số tự nhiên liên tiếp:

2n(2n+2)=2n[2(n+1)]=4n(n+1)

ta thấy: 2n(2n+1)\(⋮\)2 ; 4n(n+1)\(⋮\)4

=> 2n(2n+2)\(⋮\)8

vậy tích của hai số chẵn liên tiếp thì chia hết cho 8

21 tháng 9 2021

Ta có: \(60⋮5\)nên \(60⋮5\)

\(45⋮15\)

=>\(60.n+45⋮15\)

Ta lại có: \(60⋮30\)nên \(60⋮30\)

Mà 45 ko chia hết cho 30

=> Với mọi n thuộc N thì \(60.n+45⋮15\)nhưng ko chia hết cho 30 ( đpcm )

17 tháng 6 2017

a, Ta có:

\(3^{2n+1}+2^{n+2}=9^n.3+2^n.4\)

\(=9^n.3-2^n.3+2^n.7=3\left(9^n-2^n\right)+2^n.7\)

Ta lại có:

\(9^n-2^n⋮9-2=7;2n.7⋮7\)

\(\Rightarrow3^{2n+1}+2^{n+2}⋮7\left(dpcm\right)\)

17 tháng 7 2016

B,

\(7S=7^2+7^3+.......+7^{50}\)

\(7S-S=\left(7^2+7^3+.....+7^{49}\right)-\left(7+7^2+........+7^{50}\right)\)

\(\Rightarrow6S=7^{50}-7\)

\(\Rightarrow6S+7=7^{50}-7+7=7^{50}\)

Vậy 6S+7 là lũy thừa của 7

17 tháng 7 2016

a) S = 7 + 72 + 73 + 74 + ... + 748 + 749 ( có 49 số, 49 chia 3 dư 1)

S = 7 + (72 + 73 + 74) + (75 + 76 + 77) + ... + (747 + 748 + 749)

S = 7 + 72.(1 + 7 + 72) + 75.(1 + 7 + 72) + ... + 747.(1 + 7 + 72)

S = 7 + 72.57 + 75.57 + ... + 747.57

S = 7 + 57.(72 + 75 + ... + 747)

S = 7 + 19.3.(72 + 75 + ... + 747)

S - 7 = 19.3.(72 + 75 + ... + 747) chia hết cho 19

=> đpcm

b) S = 7 + 72 + 73 + ... + 748 + 749

7S = 72 + 73 + 74 + ... + 749 + 750

7S - S = 750 - 7 = 6S

6S + 7 = 750 là lũy thừa của 7

=> đpcm

Đề bài bn chép sai, mk sửa lại rùi đó

4 tháng 7 2021

Có : 

10n + 18n -1  =   10n -1+ 18n

= 100...0  ( n chữ số 0 )   - 1  + 18n 

99...9 ( n chữ số 9 ) + 18n 

= 9 [ 11...1    ( n chữ số 1 ) +  2n ] 

Dễ thấy 11..1 ( n chữ số 1 ) có tổng các các  chữ số là n 

=> 11..1 ( n chữ số 1 ) + 2n = n+ 2n = 3n \(⋮\)

vì 11..1 ( n chữ số 1 )  + 2n  \(⋮\)

=> 9 [ 11..1  ( n chữ số 1 ) + 2n ] \(⋮\) 27  hay 10n + 18n -1 \(⋮\) 27 ( đpcm )

Những lần mình ghi n chữ số 1 hoặc 9 hoăc 10 thì bạn có thể ngoắc  ở dưới số đó luôn vì trên này không viết được như thế !

28 tháng 10 2019

Đặt A=1+7+72+...+7101

         =(1+7)+(72+73)+...+(7100+7101)

         =8+72(1+7)+...+7100(1+7)

         =8+72.8+...+7100.8

         =8(1+72+...+7100)

\(\Rightarrow A⋮8\)

Vậy A\(⋮\)8

28 tháng 10 2019

 Ta có : A = ( 1 + 7 ) + ( 7^2 +7^3 ) + .... + ( 7^100 + 7^101 )

                 = 1( 1 + 7 ) + 7^2( 1+7 ) +.....+ 7^100( 1 + 7 )

                 = 1. 8 + 7^2 . 8 +....+ 7^100 . 8

                 = 8( 1+7^2+....+7^100 )

=> A chia hết cho 8