Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Xét \(\Delta ABH\)và\(\Delta APE\)
Ta có: góc BHA = góc PEA (=90')
AH = AE ( cạnh của hình vuông AHKE)
góc BAH = góc PAE ( cùng bằng 90' trừ đi góc HAP)
Do đó \(\Delta ABH=\Delta APE\)(cạnh huyền - góc nhọn)
Suy ra: AB = AP
Suy ra: \(\Delta APB\)cân tại A.
cảm ơn bạn nhiều nhé. nếu bạn biết làm 2 câu cuối thì có thể chỉ mình luôn đk ko ạ? mình cần gấp lắm
\(a,A=x^2-6x-2=\left(x-3\right)^2-11\ge-11\)
Dấu \("="\Leftrightarrow x=3\)
\(b,B=6x-9x^2+2=-\left(3x-1\right)^2+3\le3\)
Dấu \("="\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{3}\)
cậu tự vẽ hình nhé
b) xét tam giác AHB vuông tại H có HF là đường trung tuyến
nên HF=\(\frac{AB}{2}=AF\)
=>F thuộc đường trung trực của HA (1)
chứng minh tương tự ta có E thuộc đường trung trực của AH(2)
từ (1) (2) => EF là đường trung trưc của AH
=> A và H đối xứng nhau qua EF(ĐPCM)
c) cậu dễ dàng chứng minh HDEF là hình thang
mà DE là đường trung bình của tam giác ABC nên DE//AB => \(\widehat{EDC}=\widehat{ABC}\) (3)
mặt khác ta có \(HF=BF\left(=\frac{AB}{2}\right)\) => tam giác BFH cân tại F =>\(\widehat{FHB}=\widehat{FBC}\) (4)
từ (3),(4) => ... đến đây thì dễ nhé
a: \(=\dfrac{2x+x-2-x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{2x-4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{2}{x+2}\)
b: x^2-x-6=0
=>(x-3)(x+2)=0
=>x=3(nhận) hoặc x=-2(loại)
Khi x=3 thì \(E=\dfrac{2}{3+2}=\dfrac{2}{5}\)
c: Để E nguyên thì \(x+2\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)
=>\(x\in\left\{-1;-3;0;-4\right\}\)
a) tam giac ABE=DBE (canh huyen -canh goc vuong )
(chac la biet lam nhi?)
b) vi tam giac ABE=tam giac DBE
=>AE=ED
va goc ABE =goc EBD hay goc FBE= goc CBE
xet tam giac FAE va tam giac CDE co:
AE=ED(cmt)
goc FAE=goc CDE(=90)
goc AEF =goc CED(doi dinh)
=>tam giac FAE=tam giac CDE(g.c.g)
=> EF=EC
c)ta co:BD=AB(cmt)
=>B cach deu 2 đầu mút đoạn thẳng AD
=>B thuộc đường trung trực của AD (1)
lai co:AE=ED(cmt)
=>E cach deu 2 đầu mút đoạn thẳng AD
=>E thuộc đường trung trực của AD (2)
tu (1) va (2) =>BE la duong trung truc cua AD
b:
Ta có: MN\(\perp\)AC
AB\(\perp\)AC
Do đó: MN//AB
Xét ΔACB có
M là trung điểm của BC
MN//AB
Do đó: N là trung điểm của AC
=>\(\dfrac{AN}{AC}=\dfrac{1}{2}\)
c:
Ta có: ΔABC vuông tại A
mà AM là đường trung tuyến
nên MA=MB=MC
=>MA=MB
=>ΔMAB cân tại M
Ta có: \(\widehat{DAB}+\widehat{MAB}=\widehat{MAD}=90^0\)
\(\widehat{HAB}+\widehat{HBA}=90^0\)(ΔHAB vuông tại H)
mà \(\widehat{MAB}=\widehat{HBA}\)(ΔMAB cân tại M)
nên \(\widehat{DAB}=\widehat{HAB}\)
=>AB là tia phân giác của góc DAH