Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(B=\left(\frac{1}{2^2}-1\right).\left(\frac{1}{3^2}-1\right).\left(\frac{1}{4^2}-1\right)......\left(\frac{1}{100^2}-1\right).\)
\(B=\frac{-3}{2^2}\times\frac{-8}{3^2}\times\frac{-15}{4^2}\times.....\times\frac{-9999}{100^2}\)
\(B=-\left(\frac{3}{2^2}\times\frac{8}{3^2}\times.....\times\frac{9999}{100^2}\right)\)(vì A là tích của 99 thừa số âm nên kết quả là âm )
\(B=-\left(\frac{1.3}{2.2}\times\frac{2.4}{3.3}\times.....\times\frac{99.101}{100.100}\right)\)
\(B=-\left(\frac{1.2.3...99}{2.3.4.....100}\times\frac{3.4.5....101}{2.3.4....100}\right)\)
\(B=-\left(\frac{1}{100}\times\frac{101}{2}\right)\)
\(B=-\frac{101}{200}\)
Cách giải chung. Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\Rightarrow a=bk,c=dk\).
5. \(\frac{5a}{a+b}=\frac{5bk}{bk+b}=\frac{5k}{k+1}\)
\(\frac{5c}{c+d}=\frac{5dk}{dk+d}=\frac{5k}{k+1}\)
Suy ra đpcm.
6. \(\frac{a^2+3ab}{a^2-3b^2}=\frac{\left(bk\right)^2+3bk.b}{\left(bk\right)^2-3b^2}=\frac{k^2+3k}{k^2-3}\)
\(\frac{c^2+3cd}{c^2-3d^2}=\frac{\left(dk\right)^2+3dk.d}{\left(dk\right)^2-3d^2}=\frac{k^2+3k}{k^2-3}\)
Suy ra đpcm.
7, 8. Bạn làm tương tự.
Cho mình làm lại
TL:
Có 2 số nguyên thoả mãn là :
X + Y = 7
HT
3. Xét tam giác ADM và tam giác AEM có :
góc ADM = góc AEM = 90 độ
Góc BAM = góc CAM (gt)
AM chung
=>Tam giác ADM = tam giác AEm (c.huyền - g.nhọn)
=>MD = ME (cặp cạnh t/ứng )
AD = AE (cặp cạnh t/ứng )
Xét tam giác MDB và tam giác MEC có :
MB = MC (gt)
góc MDB = góc MEC = 90 độ
MD = ME ( câu a)
=>Tam giác MDB = Tam giác MEC (c.huyền-c.g.vuông)
Vì AD + DB = AB
AE + EC = AC
Mà AD = AE
DB = EC
=>AB = AC
Xét tam giác ABM và tam giác ACM có
AM chung
góc BAM = góc CAM (gt)
AB = AC (CMT)
=>Tam giác ABM = Tam giác ACM (c.huyền-g.nhon)
Vậy có 3 cặp tam giác bằng nhau
Câu 4:
a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(AB^2+AC^2=BC^2\)
\(\Leftrightarrow AC^2=15^2-9^2=144\)
hay AC=12(cm)
Xét ΔABC có AB<AC<BC(9cm<12cm<15cm)
nên \(\widehat{ACB}< \widehat{ABC}< \widehat{BAC}\)(Định lí quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác)
b) Xét ΔABC vuông tại A và ΔAEC vuông tại A có
AB=AE(gt)
AC chung
Do đó: ΔABC=ΔAEC(Hai cạnh góc vuông)
c) Xét ΔCEB có
CA là đường trung tuyến ứng với cạnh BE(gt)
BH là đường trung tuyến ứng với cạnh CE(gt)
CA cắt BH tại M(gt)
Do đó: M là trọng tâm của ΔCBE(Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác)
Suy ra: \(CM=\dfrac{2}{3}CA\)
hay \(CM=\dfrac{2}{3}\cdot12=8\left(cm\right)\)
d) Xét ΔCEB có
A là trung điểm của BE(gt)
AK//CE(gt)
Do đó: K là trung điểm của BC(Định lí 1 đường trung bình của tam giác)
Xét ΔCBE có
M là trọng tâm của ΔCBE(cmt)
EK là đường trung tuyến ứng với cạnh BC(cmt)
Do đó: E,M,K thẳng hàng(đpcm)