Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất sau: a. Glucozơ và Fructozơ b. Xenlulozơ và Tinh bột
Chọn đáp án A
(1) đúng
(2) sai, saccarozo không có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc
(3) sai, tinh bột xenlulozo chỉ có cùng CTPT đơn giản là C6H10O5
(4) đúng
(5) sai, thủy phân tinh bột được glucozo
Chọn đáp án A
• fructozơ không + Br2/H2O; còn glucozơ có phản ứng → làm mất màu nước Br2
||⇒ phân biệt được dung dịch glucozơ và fructozơ bằng nước brom → (a) đúng.
• (b) sai: fructozơ có thể chuyển hóa thành glucozơ trong mt bazơ, không phải axit
• (c) đúng. Phân tử tinh bột có cấu trúc xoắn thành hạt có lỗ rỗng:
(p/s: chính lỗ rồng mà các phân tử iot có thể chui vào và bị hấp phụ).
• trong tinh bột: phân tử khối của amilozơ vào khoảng 150.000 – 600.000, còn của
amilopectin vào khoảng 300.000 – 3.000.000 → phát biểu (d) đúng.
• saccarozơ có 8 nhóm OH (4 nhóm mỗi gốc glucozơ và fructozơ); mỗi mắt xích C6H10O5 của xenlulozơ có 3 nhóm OH tự do nên saccarozơ và xenlulozơ đều có
tính chất của ancol đa chức → phát biểu (e) đúng
Chọn đáp án D
(a) sai vì glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng
(b) sai vì cả 2 đều cho dung dịch màu xanh
(c) sai, vì đó chỉ là trong môi trường kiềm, frutozơ chuyển thành glucozơ nên có nhóm -CHO, thực chất frutozơ chỉ có
nhóm xeton.
(d) sai, saccarozơ có 2 gốc glucozơ và fructozơ, còn tinh bột chỉ gồm mắt xích glucozơ
(e) đúng
a) Dùng thuốc thử Cu(OH)2
+ Anđehit axetic không phản ứng
+ Hai mẫu thử cho dung dịch màu xanh và Glucozơ và Glixerol. Đun nóng cả hai mẫu thử trên, mẫu nào có kết tủa đỏ gạch (Cu2O) là glucozơ, còn lại không thay đổi màu xanh là Glixerol.
2C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu (xanh lam) + 2H2O
2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 → [C3H5(OH)2O]2Cu (xanh lam) + 2H2O
C5H11O5CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH → C5H11O5COONa + Cu2O + 3H2O
b) Dùng thuốc thử AgNO3/NH3
+ Cho mẫu thử tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3, đun nhẹ nhận ra glucozơ do có xuất hiện kết tủa trắng (Ag)
C5H11O5CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → C5H11O5COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3
+ Hai mẫu thử còn lại đem đun nóng với dung dịch H2SO4 sau đó cho tác dụng tiếp với dung dịch AgNO3/NH3, đun nhẹ nhận ra saccarozơ.
C12H22O11 + H2O → C6H12O6 +C6H12O6 (phản ứng thủy phân Saccarozơ trong môi trường axit tạo glucozơ, rồi Glucozơ tráng bạc)
C5H11O5CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → C5H11O5COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3
+ Còn lại là Glixerol
c) Dùng thuốc thử I2 và AgNO3/NH3
+ Cho I2 vào 3 mẫu thử, mẫu thử nào dung dịch chuyển sang màu xanh tím là hồ tinh bột.
+ Cho dung dịch AgNO3/NH3 vào hai mẫu thử còn lại, mẫu nào kết tủa trắng là anđehit axetic.
CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → CH3COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3