Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
Vì $(d)$ đi qua điểm $M(2,3)$ nên:
$y_M=ax_M+b\Leftrightarrow 3=2a+b(1)$
Vì $(d)$ cắt trục tung tại điểm có tung độ 2, tức là $(d)$ cắt trục tung tại điểm $(0,2)$
$\Rightarrow 2=a.0+b(2)$
Từ $(1); (2)\Rightarrow b=2; a=\frac{1}{2}$
a: Xét (O) có
ΔABC nội tiếp
AB là đường kính
Do đó: ΔACB vuông tại C
=>CB\(\perp\)CA tại C
=>CB\(\perp\)AF tại C
Xét tứ giác BHCF có \(\widehat{BHF}=\widehat{BCF}=90^0\)
nên BHCF là tứ giác nội tiếp
=>B,H,C,F cùng thuộc một đường tròn
Bài 8:
a: Thay x=16 vào P, ta được:
\(P=\dfrac{4+2}{4-1}=\dfrac{6}{3}=2\)
b: Thay \(x=3+2\sqrt{2}\) vào P, ta được:
\(P=\dfrac{\sqrt{2}+1+2}{\sqrt{2}+1-1}=\dfrac{3+\sqrt{2}}{\sqrt{2}}=3\sqrt{2}+2\)
3: góc AMN=góic ACM
=>AM là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp ΔECM
=>góc AMB=90 độ
=>Tâm o1 của đường tròn ngoại tiếp ΔECM nằm trên BM
NO1 min khi NO1=d(N;BM)
=>NO1 vuông góc BM
Gọi O1 là chân đường vuông góc kẻ từ N xuống BM
=>O1 là tâm đường tròn ngoại tiếp ΔECM có bán kính là O1M
=>d(N;tâm đường tròn ngoại tiếp ΔECM) nhỏ nhất khi C là giao của (O1;O1M) với (O) với O1 ;là hình chiếu vuông góc của N trên BM
\(\widehat{BAx}=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{AB}\)
\(\widehat{BAC}=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{BC}\)
\(\widehat{ABC}=90^0\) (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)