Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trường học là một thế giới diệu kỳ, là nơi thắp sáng những ước mơ, cũng là nơi nuôi dưỡng nó. Bước qua cánh cổng trường là chúng ta bước vào thế giới tri thức với vô vàn những điều mới lạ và kì thú. Người mẹ trong “Cổng trường mở ra” của nhà văn Lý Lan đã nói với con một câu triết lí đầy cảm xúc: “Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con. Bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra”.
Sự kì diệu ở đây không phải là một phép nhiệm màu nào đó của bà Tiên hay ông Bụt. Không phải là thứ đặc biệt mà trần gian không có. Không phải là thứ biến hóa từ vật này sang vật khác. Mà đó là tất cả những thứ mà mỗi con người cần khám phá, vượt qua.
Ở nơi gọi là diệu kì ấy có cả niềm vui thất bại, có cả những điều bất ngờ xảy ra. Và đặc biệt hơn, ở đây rèn luyện cách cảm nhận niềm vui, cảm nhận sự thăng hoa của cuộc đời. Cũng là nơi cho ta biết cách chấp nhận sự thất bại cho dù thất bại làm cho tình thần hoảng loạn, thiếu tự tin. Giúp chúng ta đứng dậy sau khi ngã.
Trong thế giới kì diệu ấy, chúng ta có cả một kho tàng kiến thức nhân loại. Ta có thế biết về nguồn gốc của loài người, biết về những đức hi sinh cao cả đã đổi lại cuộc sống thanh bình cho ta ngày hôm nay. Nó cũng giúp ta hiểu được những điều bí ẩn của thế giới tự nhiên, cho ta những đáp án cho các câu hỏi “vì sao”.
Nơi kì diệu đó có thể bồi dưỡng tâm tư tình cảm của chúng ta. Nơi đó cho ta một màu xanh hi vọng mỗi khi ta buồn hay chán nản. Cho ta một niềm tin tuyệt đối vào bản thân để ta không cảm thấy xấu hổ hay tự ti về mình. Nó cũng khuyên ta nên đón nhận những điều tốt đẹp mà cuộc sống ban tặng, rũ bỏ những u buồn những xấu xa ra khỏi tâm hồn. Rồi ta biết cứng rắn hơn, mạnh mẽ hơn, kiên cường hơn. Ta cũng hiểu được câu nói “Cuộc sống là luôn luôn lắng nghe, luôn luôn thấu hiểu”
Và đặc biệt , thế giới kì diệu ấy cho ta những người cha người mẹ dạy dỗ, yêu thương ta, những người bạn luôn sẻ chia vui buồn. Trong lá thư “Xin thầy hãy dạy cho con tôi” gửi cho thầy hiệu trưởng của tổng thống Mỹ A-Lin-côn đã khẳng định rằng trường học sẽ mang lại mọi thứ cho con người. Và với tôi trường học luôn luôn là thế giới kì diệu ...
Tham khảo
1. Mở bài
Dẫn dắt để giới thiệu câu tục ngữ “Gần mực thì đen gần đèn thì sáng”.
2. Thân bài
- Ý nghĩa của câu tục ngữ: Mượn hình ảnh “mực” và “đèn” để khuyên nhủ con người bài học trong cuộc sống. Nếu chúng ta gần những cái xấu xa thì chúng ta cũng trở nên xấu xa và hư hỏng như vậy. Còn khi chúng ta gần những cái tốt, cái đẹp thì chúng ta sẽ có những điều tốt đẹp và tươi sáng.
- Dẫn chứng chứng minh:
Những đứa trẻ hư chơi với nhau sẽ hư, chơi với những đứa trẻ hư sẽ trở nên hư hỏng.Những đứa trẻ tốt, sáng sủa chơi với nhau thì chỉ có tốt đẹp và sáng hơn.Những đứa trẻ xấu khi chơi với những đứa trẻ tốt cũng sẽ trở nên tốt đẹp.- Liên hệ bản thân:
Biết lựa chọn một người bạn tốt để chơi.Cố gắng rèn luyện để trở thành một người có ích cho xã hội.3. Kết bài
Đánh giá về câu tục ngữ “Gần mực thì đen gần đèn thì sáng”.
3a,
(1) Quan hệ từ và
(2) Quan hệ từ như
(3) Quan hệ từ Bởi… nên
(4) Quan hệ từ Nhưng
3b,
(1)
(1) Liên kết Cuộc sống bình dân, hằng ngày với câu trên đất nước nhà.
(2) Liên kết giữa người với hoa
(3) Liên kết giữa Tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực với tôi chóng lớn lắm
(4) Liên kết câu trước Mẹ thường … với câu sau Nhưng…
(2)
- Quan hệ sở hữa: (1) [ Mình không chắc lắm ]
- Quan hệ nhân quả: (3)
- Quan hệ so sánh: (2)
- Quan hệ tương phản: (4)
3c,
- Trường hợp bắt buộc phải có QHT: a’, b’, c, d’.
- Trường hợp không bắt buộc có QHT: a, b, c’, d.
3d,
- Nếu – thì.
- Tuy – nhưng.
- Vì – nên.
- Hễ - thì.
- Sở dĩ – vì.
3e.
- Nếu thời tiết đẹp thì chúng tôi sẽ thăm rừng Cúc Phương vào chủ nhật này. (quan hệ điều kiện - kết quả)
- Vì trời mưa nên đường lầy lội. (quan hệ nguyên nhân - kết quả)
- Tuy bị hỏng cả hai mắt nhưng anh ấy vẫn sống rất lạc quan. (quan hệ nhượng bộ)
- Hễ bạn Việt đến thì mẹ gọi con dậy nhé. (quan hệ điều kiện - kết quả)
- Người sở dĩ khác loài cầm thú, vì lòng nhân trời phú cho ta. (Phan Bội Châu) (quan hệ nguyên nhân)
xuất xứ: viết nhân 1 buổi mới về quê sau 50 năm xa cách.
e mún câu nào chứ nguyên 1 đề nhìn ngán lắm ý , mấy câu dễ e có thể tự làm sẽ giúp e nhạy bén môn văn hơn
giúp em bài 5 ý ạ,tại em gấp quá nên không ghi cần làm bài gì đc ạ
trong câu 1 thì thừa quan hệ từ "qua"
trong câu 2 thì thừa quan hệ từ " đối với "
còn câu 3 thì thừa quan hệ từ " với "
I. Đọc – hiểu văn bản
Câu 1. Côn sơn ca được làm bằng thể thơ lục bát, đặc điểm:
- Số câu: không hạn chế, nhưng tối thiểu phải có hai câu, một câu 6 đứng trước và một câu 8 đứng sau.
- Số chữ: một cặp lục bát (6 – 8) có 14 chữ.
- Hiệp vần: vần chân và vần lưng.
+ Chữ thứ 6 của câu sáu hiệp với chữ thứ 6 của câu 8 (vần lưng).
+ Chữ thứ 8 của câu tám hiệp với chữ thứ 6 của câu 6 (vần chân).
- Tất cả những hiệp vần đều thanh bằng.
Câu 2.
- Nhân vật ta là ai? Chính là tác giả Nguyễn Trãi.
Trong đoạn thơ có 5 từ ‘ta’ và trải đều trong mỗi cặp lục – bát ; cứ sau mỗi cảnh đẹp được giới thiệu ở câu 6 thì chữ ta lại có mặt ở vị trí câu 8 tiếp chủ thể thưởng thức cái đẹp.
- Hình ảnh và tâm hồn của nhân vật ta :
+ Hình ảnh nhân vật ta xuất hiện mỗi lần một tâm thế khác nhau : lúc lắng nghe tiếng suối, lúc ngồi trên đá êm, lúc nằm dưới bóng thông xanh, lúc ngâm thơ giữa rừng trúc.
+ Qua những hình ảnh đó thể hiện tâm hồn yêu thiên nhiên tha thiết của thi nhân, nhà thơ như đang đắm mình, đang thả hồn vào trong thiên nhiên hữu tình thơ mộng.
- Nhận xét về sự so sánh.
Tiếng “suối rì rầm” được ví với “tiếng đàn cầm”, “đá rêu phong” được ví với “chiếu êm”. Cách ví đó thể hiện sự tinh tế, sự liên tưởng độc đáo lãng mạn tài hoa của nhà thơ.
Em có thể tham khảo đoạn văn sau của Vũ Dương Quỹ:
“Trí tưởng tượng và nghệ thuật so sánh của Nguyễn Trãi thật lãng mạn, tài hoa. Tạo vật thiên nhiên bỗng hóa thành những vât dụng của con người, gần gũi thân thương với con người. Đôi tai nhạy cảm của thi sĩ đã thổi hồn vào tiếng suối, khiến cho nó vốn đơn điệu trở thành cây đàn đa thanh, cuốn hút, xúc giác tinh tế của nhà thơ đã hóa thân cho mặt đá vốn khô rắn thành mặt chiều dịu êm”.
Câu 3.
Cảnh tượng Côn Sơn: Có tiếng suối rì rầm, có đá rêu phơi, có thông vi vút, có trúc bóng râm.
Nhận xét: Cảnh Côn Sơn đẹp tựa như tranh, rất nên thơ, hữu tình và khoáng đạt. Cảnh như bao bọc lấy của con người trong sự êm đềm thanh tĩnh của nó.
Câu 4.
- Hình ảnh “ta ngâm thơ nhàn”:
+ Qua câu thơ ta hình dung Nguyễn Trãi đang nằm giữa rừng trúc xanh mát bóng râm cất tiếng thơ ngâm để ngợi ca vẻ đẹp thiên nhiên, để cùng thiên nhiên chia sẻ tâm tình của mình = > con người và thiên nhiên gắn bó hòa hợp với nhau. Thiên nhiên là người bạn tâm giao, người bạn tri kỉ của nhà thơ.
+ Không chỉ ở bài thơ này, mà ở nhiều bài thơ khác của Nguyễn Trãi, chúng ta cũng bắt gặp sự gắn bó và giao hòa như thế giữa thiên nhiên và nhà thơ:
“Núi láng giềng, chim bầu bạn
Mây khách khứa, nguyệt anh em”.
“Có nằm hạc lặn nên bầu bạn
Ấp ủ cùng ta làm cái con”.
- Con người nhà thơ : Qua đoạn thơ có thể hình dung Nguyễn Trãi là con người có tình yêu thiên nhiên say đắm, có phong thái ung dung, nhân cách cao nhã. Ông không màng danh lợi, xa lánh chốn bụi trần đua chen sống hòa mình với thiên nhiên.
Câu 5.
- Điệp từ trong đoạn thơ : Côn Sơn : điệp 2 lần ; ta : điệp 5 lần ; trong : điệp 3 lần ; có : điệp 2 lần.
- Tác dụng :
+ Thể hiện sự phong phú đa dạng của cảnh.
+ Niềm say đắm của người ngắm cảnh.
+ Tạo nên tiết tấu nhịp nhàng của bài thơ.
II. Luyện tập
Đề : Cách ví von tiếng suối củ Nguyễn Trãi trong hai câu thơ ‘Côn Sơn suối chảy rì rầm, Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai’ và Hồ Chí Minh trong câu thơ ‘Tiếng suối trong như tiếng hát xa’ có gì giống và khác nhau ?
- Giống nhau :
+ Cả hai đều thể hiện tâm hồn hòa nhập với thiên nhiên.
+ Cả hai đều giống nhau ở sự so sánh, liên tưởng : nhạc của thiên nhiên với nhạc của con người => Sự tinh tế tài hoa của hai thi nhân.
- Khác nhau :
+ Nguyễn Trãi so sánh tiếng suối với tiếng đàn.
+ Hồ Chí Minh so sánh tiếng suối với tiếng hát.
Bác Hồ là một vị lãnh tụ kính yêu của toàn Đảng và toàn dân tộc.Là một người cha già của đất nước Viết Nam. Một người cha mà có rất nhiều đức tính tốt ta cần học tập và đức tính quý báu chính là sự giản dị.Trong đời sống hàng ngày , tác phong sinh hoạt . Bác không đòi hỏi gì nhiều. Một căn nhà sàn ấm cúng. Bên trong đó, mọi thứ đề sạch sẽ ngăn nắp, một mảnh vườn nhỏ, rồi một bể cá. Trong tác phong sinh hoạt, Bác ăn mặc chất phác giản đơn gần gũi. Trong giao tiếp, từng lời Bác ấm cúng dễ hiểu dễ nghe dễ gần . Đó- đức tính giản dị của Người luôn được mọi người yêu mến kính trọng và đức tính đó ta cần phải học hỏi và làm theo.
Trạng ngữ :
1) Trong đời sống hàng ngày
2)Trong tác phong sinh hoạt
Giản dị là một đặc điểm trong lối sống của người Việt Nam. Bác Hồ cũng thích sống giản dị vì Bác mang tâm hồn Việt Nam. Đức tính giản dị của Bác thể hiện ở mọi mặt trong đời sống hàng ngày. Giản dị trong đời sống: bữa cơm đơn giản chỉ có vài ba món, khi ăn xong Bác thu dọn tươm tất gọn gàng. Giản dị trong sinh hoạt: cái nhà sàn đơn giản chỉ có vài ba phòng, từ việc nước đên việc nhà Bác tự làm lấy không cần người giúp việc. Giản dị trong sinh hoạt: Bác hòa đồng với tất cả mọi người. Lời nói của Bác lúc nào cũng ngắn gọn , dễ hiểu nhưng luôn ấm áp. Trong cách ăn mặc cũng vậy. Qua đó, chúng ta thấy Bác sống rất giản dị. Chính vì sự giản dị đó mà Bác luôn được mọi người yêu quý.
Mấy dòng mình in đậm là trạng ngữ ! Bạn xem nếu thấy không đúng thì có thể chỉnh lại! Chúc bạn học thật tốt!
không biết
{\_/}
(U-u)
>không biết>
U U