Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Trong \(3,6kg\) than có:
\(3,6.97,5\%=3,51kg=3510g\) \(C\)
\(\Rightarrow n_C=292,5mol\)
\(3,6.0,5\%=0,018kg=18g\) \(S\)
\(\Rightarrow n_S=0,5625mol\)
Còn lại là tạp chất không cháy
\(PTHH:C+O_2\underrightarrow{t^0}CO_2\)
\(\Rightarrow n_{O_2}=n_{CO_2}=292,5mol\)
\(PTHH:S+O_2\underrightarrow{t^0}SO_2\)
\(\Rightarrow n_{O_2}=n_{SO_2}=0,5625mol\)
\(V_{O_2}=\left(292,5+0,5625\right).22,4=6564,6l\)
=> V kk= 6564,6:20%= 32 823l
b, \(V_{CO_2}=292,5.22,4=6552l\)
\(V_{SO_2}=0,5625.22,4=12,6l\)
e lạy mấy a, mấy chị vào giải dùm e bài này với ạ!!
trời đậu!!
a,
Trong 1kg = 1000g than có 960g C; 20g S
=> nC= 80 mol; nS= 0,625 mol
C+O2to⟶CO2C+O2⟶toCO2
S+O2to⟶SO2S+O2⟶toSO2
=> nO2= nS+ nC= 80,625 mol
=> V O2= 1806l
b,
nC= nCO2 => mCO2= 3520g
nS= nSO2 => mSO2= 1280g
Số kg than đá chứa trong 1kg than đá đó là:
1.96%=0,96(kg)=960g
⇒nC=96012=80(mol)
Theo gt ta có PTHH: C+O2−to−>CO2 (*)
Theo (*) và gt: 80mol.....80mol..........80mol
Bài làm
S + O2 ---to---> SO2
a) nSO2 = 19,2 : ( 32 + 32 ) = 0,3 ( mol )
Theo phương trình nS = nSO2 = 0,3 mol
=> mS = 0,3 . 32 = 9,6 ( g )
b) nO2 = 15 : 32 = 0,46875 ( mol )
Xét tỉ lệ: \(\frac{n_{O2}}{1}=0,46875>\frac{n_S}{1}=0,3\)
=> O2 dư, S hết.
=> Bài toán tính theo S.
Theo phương trình:
nO2 = nS = 0,3 ( mol )
=> nO2 sau phản ứng = nO2 ban đầu - nO2 vừa tìm được
Hay nO2 sau phản ứng = 0,46875 - 0,3 = 0,16875 ( mol )
=> mO2 sau phản ứng = 0,16875 . 32 = 5,4 ( g )
# Học tốt #
a) \(PT:S+O_2\rightarrow SO_2\)
\(n_{SO_2}=\frac{m}{M}=\frac{19,2}{64}=0,3\)
\(\)Theo pt: \(n_S=n_{SO_2}=0,3\)
\(\Rightarrow m_s=0,3.32=9,6\)
b, Ta có: \(n_{O_2}=\frac{m}{M}=\frac{15}{32}=0,46875\)
Theo pt: \(n_{O_{2\left(pư\right)}}=n_S=0,3\)
\(\Rightarrow n_{O_{2\left(dư\right)}}=n_{O_2}-n_{O_{2\left(pư\right)}}=0,4875-0,3=0,1875\)
\(\Rightarrow m_{O_{2\left(dư\right)}}=n_{O_{2\left(dư\right)}}.M_{O_2}=0,1875.32=6\)
Câu 1: Đốt cháy X trong khí oxi tạo ra khí cacbonic (CO 2 ) và nước (H 2 O). Nguyên tố hóa
học có thể có hoặc không có trong thành phần của X là
A. cacbon. B. oxi.
C. cả 3 nguyên tố cacbon, oxi, hiđro. D. hiđro.
Câu 2: Chọn câu trả lời đúng nhất:
A. Công thức hoá học gồm kí hiệu hoá học của các nguyên tố.
B. Công thức hoá học biểu diễn thành phần phân tử của một chất.
C. Công thức hoá học gồm kí hiệu hoá học của các nguyên tố và số nguyên tử của các
nguyên tố đó trong 1 phân tử chất.
D. Công thức hoá học biểu diễn thành phần nguyên tử tạo ra chất.
Câu 3: Ba nguyên tử hiđro được biểu diễn là
A. 3H. B. 3H 2 . C. 2H 3 . D. H 3 .
Câu 4: Lưu huỳnh đioxit có công thức hóa học là SO 2 . Ta nói thành phần phân tử của lưu
huỳnh đioxit gồm:
A. 2 đơn chất lưu huỳnh và oxi. B. 1 nguyên tố lưu huỳnh và 2 nguyên tố oxi.
C. nguyên tử lưu huỳnh và nguyên tử oxi. D. 1 nguyên tử lưu huỳnh và 2 nguyên tử oxi.
Câu 5: Dãy nguyên tố kim loại là:
A. Na, Mg, C, Ca, Na. B. Al, Na, O, H, S.
C. K, Na, Mn, Al, Ca. D. Ca, S, Cl, Al, Na.
#quankun^^
a) Phương trình phản ứng hóa học :
S + O2 →→ SO2
b) Số mol lưu huỳnh tham gia phản ứng :
nS=3,232=0,1(mol)nS=3,232=0,1(mol)
Theo phương trình, ta có : nSO2 = nS = nO2 = 0,1 mol
=> Thể tích khí sunfurơ sinh ra ở đktc là :
VO2 = 22,4.0,1 = 2,24 (l)
Tương tự thể tích khí oxi cần dùng ở đktc là :
VO2 = 22,4.0,1 = 2,24 (l)
Vì khí oxi chiếm 20% về thể tích của không khí nên thể tích không khí cần dùng là :
Vkk = 5.VO2 = 5.2,24 = 11,2 (l)