Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 7:
\(a,A=\dfrac{2a+a-3}{a-3}\cdot\dfrac{\left(a-3\right)\left(a+3\right)}{3}=\dfrac{3\left(a-1\right)\left(a+3\right)}{3}=\left(a-1\right)\left(a+3\right)\\ b,B=\dfrac{b+3-6}{b+3}:\dfrac{b^2-9-b^2+10}{\left(b-3\right)\left(b+3\right)}\\ B=\dfrac{b-3}{b+3}\cdot\left(b-3\right)\left(b+3\right)=\left(b-3\right)^2\)
Bài 8:
\(a,M=\dfrac{4m^2-4mn+n^2}{m^2}:\dfrac{n-2m}{mn}=\dfrac{\left(n-2m\right)^2}{m^2}\cdot\dfrac{mn}{n-2m}=\dfrac{n\left(n-2m\right)}{m}\\ b,N=\dfrac{1}{3}+x:\dfrac{x+3-x}{x+3}=\dfrac{1}{3}+x\cdot\dfrac{x+3}{3}=\dfrac{1+x^2+3x}{3}\)
Bài 8:
b: \(N=\dfrac{1}{3}+\dfrac{x}{\dfrac{x+3-x}{x+3}}=\dfrac{1}{3}+\dfrac{x}{\dfrac{3}{x+3}}=\dfrac{1}{3}+\dfrac{x+3}{3x}=\dfrac{x+x+3}{3x}=\dfrac{2x+3}{3x}\)
\(\dfrac{x\left(x-8\right)+3\left(x+6\right)}{\left(x+6\right)\left(x-8\right)}=\dfrac{-12x+33}{\left(x+6\right)\left(x-8\right)}\left(đk:x\ne-6;8\right)\)
\(x^2-8x+3x+18=-12x+33\)
\(x^2-5x+18+12x-33=0\)
\(x^2+7x+15=0\)
\(\text{∆}=7^2-4.15=-11< 0\)
⇒ pt vô nghiệm
đk : x khác -6 ; 8
\(x^2-8x+3x+18=-12x+33\Leftrightarrow x^2+7x-25=0\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-7\pm\sqrt{149}}{2}\)
Bài 1:
a: \(=14x^3-7x^2+28x-14x^3=-7x^2+28x\)
b: \(=\dfrac{3x^3-6x^2+2x^2-4x-x+2}{x-2}=3x^2+2x-1\)
c: \(\Leftrightarrow\left(2x-3-5x\right)\left(2x-3+5x\right)=0\)
=>(-3x-3)(7x-3)=0
=>x=-1 hoặc x=3/7
Bài 11:
Gọi F là giao điểm của AH và DE
Xét ΔABC có:
D là trung điểm của AB( gt)
E là trung điểm của AC (gt)
=> DE là đường trung bình của tam giác ABC
=> DE//BC
Mà BC⊥AH( AH là đường cao của ΔABC)
=>DE⊥AH tại F( từ vuông góc đến song song)
Xét ΔABH có:
DF//BH( do DE//BC, mà \(F\in DE,H\in BC\) => DF//BH)
Mà D là trung điểm của AB( gt)
=> F là trung điểm của AH
Ta có: F là trung điểm của AH( cmt)
AH⊥DE (cmt)
=> DE là đường trung trực của AH
b) Ta có: DE//BC( DE là đường trung bình của ΔABC)
Mà \(H,K\in BC\)
=> DE//HK => Tứ giác DEKH là hình thang\(\left(1\right)\)
Xét ΔAHC vuông tại H có:
HE là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền( E là trung điểm của AC)
=> \(HE=\dfrac{1}{2}AC\)
Xét ΔABC có:
D, K lần lượt là trung điểm của AB,BC( gt)
=> DK là đường trung bình của ΔABC \(\Rightarrow DK=\dfrac{1}{2}AC\)
Mà \(HE=\dfrac{1}{2}AC\left(cmt\right)\Rightarrow HE=DK\left(2\right)\)
Từ\(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow\) Tứ giác DEKH là hình thang cân
a: Ta có: ΔAHB vuông tại H
mà HD là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AB
nên HD=AD=DB
Ta có: ΔAHC vuông tại H
mà HE là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AC
nên HE=AE=CE
Ta có: HA=AD
nên D nằm trên đường trung trực của AH\(\left(1\right)\)
Ta có: EH=EA
nên E nằm trên đường trung trực của HA\(\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\) suy ra DE là đường trung trực của AH
b: Xét ΔABC có
D là trung điểm của AB
E là trung điểm của AC
Do đó: DE là đường trung bình của ΔBAC
Suy ra: DE//CB
hay DE//HK
Xét ΔABC có
D là trung điểm của AB
K là trung điểm của CB
Do đó: DK là đường trung bình của ΔABC
Suy ra: \(DK=\dfrac{AC}{2}\left(3\right)\)
Ta có: ΔAHC vuông tại H
mà HE là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AC
nên \(HE=\dfrac{AC}{2}\left(4\right)\)
Từ \(\left(3\right),\left(4\right)\) suy ra DK=HE
Xét tứ giác DEKH có DE//HK
nên DEKH là hình thang
Hình thang DEKH có DK=HE
nên DEKH là hình thang cân
4:
a: Xét tứ giác AMIN có
\(\widehat{AMI}=\widehat{ANI}=\widehat{MAN}=90^0\)
nên AMIN là hình chữ nhật
b: Sửa đề; NI=NP
Xét ΔABC có
I là trung điểm của BC
IN//AB
Do đó: N là trung điểm của AC
Xét tứ giác AICP có
N là trung điểm chung của AC và IP
nên AICP là hình bình hành
Hình bình hành AICP có AC\(\perp\)IP
nên AICP là hình thoi
5:
a chia 3 dư 2 nên a=3k+2
b chia 3 dư 1 nên b=3c+1
\(a\cdot b=\left(3k+2\right)\left(3c+1\right)\)
\(=9kc+3k+6c+2\)
\(=3\left(3kc+k+2c\right)+2\) chia 3 dư 2
Lời giải:
ĐKXĐ: $x\neq \pm 3; x\neq 0$
a. \(A=\left[\frac{-(x-3)}{x+3}.\frac{(x+3)^2}{(x-3)(x+3)}+\frac{x}{x+3}\right].\frac{x+3}{3x^2}\)
\(=\left(-1+\frac{x}{x+3}\right).\frac{x+3}{3x^2}=\frac{-3}{x+3}.\frac{x+3}{3x^2}=\frac{-1}{x^2}\)
b. Với $x=\frac{-1}{2}$ thì $x^2=\frac{1}{4}$
$\Rightarrow A=\frac{-1}{\frac{1}{4}}=-4$
c.
Với $x\neq 0, \pm 3$ thì $\frac{1}{x^2}>0\Leftrightarrow A=\frac{-1}{x^2}< 0$ với mọi $x\neq 0; x\neq \pm 3$
a) Ta có: \(A=\left(\dfrac{3-x}{x+3}\cdot\dfrac{x^2+6x+9}{x^2-9}+\dfrac{x}{x+3}\right):\dfrac{3x^2}{x+3}\)
\(=\left(\dfrac{-\left(x-3\right)}{x+3}\cdot\dfrac{\left(x+3\right)^2}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}+\dfrac{x}{x+3}\right):\dfrac{3x^2}{x+3}\)
\(=\left(\dfrac{-x-3+x}{x+3}\right)\cdot\dfrac{x+3}{3x^2}\)
\(=-\dfrac{1}{x^2}\)
\(=2x^2\left(x-1\right)-4x\left(x-1\right)=\left(x-1\right)\left(2x^2-4x\right)=2x\left(x-2\right)\left(x-1\right)\)
\(7,\\ a,=\left(3x+1\right)^3\\ b,=\left(2x+3y\right)^3\\ c,mờ.quá\\ d,=\left(3x-1\right)^3\\ e,=\left(\dfrac{x}{2}+y^2\right)^3\\ 8,\\ a,=\left(x+3\right)^3\\ b,=\left(2-x\right)^3\)
Câu c là x mũ 6 -3x mũ 5+3x mũ 4 - x mũ 3 ạ