Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
- Thời gian xuôi dòng của canô là :
8 giờ 15 phút – 7 giờ 30 phút = 45 (phút) = 0,75 (giờ)
- Khoảng cách từ bến A đến bến B là:
25.0,75 = 18,75 (km)
- Vận tốc ca nô khi ngược dòng từ B về A là:
25 – 2.2,5 = 20 (km/h)
- Thời gian ngược dòng của canô là :
18,75 : 20 = 0,9375 (giờ) = 56 phút 15 giây
- Canô đến bến B lúc :
8 giờ 15 phút + 15 phút + 56 phút 15 giây = 9 giờ 26 phút 15 giây
Đáp án B
- Đổi: 2 giờ 12 phút = 2,2 giờ.
- Vận tốc của canô khi xuôi dòng là :
33 : 2,2 = 15 (km/h)
- Vận tốc của canô khi ngược dòng là :
15 – 2.5 = 5 (km/h)
- Thời gian ca nô đi từ B đến A là:
33 : 5 = 6,6 (giờ)
- Thời gian ngược dòng nhiều hơn thời gian xuôi dòng :
6,6 – 2,2 = 4,4 (giờ)
Đáp án B
- Đổi: 2 giờ 12 phút = 2,2 giờ.
- Vận tốc của canô khi xuôi dòng là :
33 : 2,2 = 15 (km/h)
- Vận tốc của canô khi ngược dòng là :
15 – 2.5 = 5 (km/h)
- Thời gian ca nô đi từ B đến A là:
33 : 5 = 6,6 (giờ)
- Thời gian ngược dòng nhiều hơn thời gian xuôi dòng :
6,6 – 2,2 = 4,4 (giờ)
Đáp số 4,4 giờ
Gọi a (km/h) là vận tốc tàu, b (km/h) là vận tốc dòng nước.
S là quãng đường AB
Ta có: S= (a+b).2=(a-b).3
=> 2a+2b=3a-3b => a=5b
=> S=(5b+b).2=12b
Vận tốc khúc gỗ trôi chính là vận tốc dòng nước => khúc gỗ trôi hết 12h
Gọi thời gian khi ca nô B xuất phát từ bến là t (giờ), khi đó thời gian ca nô A đã đi được là t+1,5.
Khi gặp nhau, khoảng cách hai ca nô đã đi được bằng nhau, ta có:
v × (t+1,5) = v × 3 - v × t
=> v × (t+1,5+t) = 3v
=> v × (2t+1,5) = 3v
=> t = (3-1,5) : 2 = 0,75
Vậy, để hai ca nô đi mất thời gian bằng nhau, ca nô ở B phải xuất phát muộn hơn ca nô ở A 0,75 giờ (tức 45 phút).
Bài 7:
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}v_{xuoi}=\dfrac{15}{\dfrac{40}{60}}=22,5\left(\dfrac{km}{h}\right)\\v_{nguoc}=\dfrac{15}{1h15p}=12\left(\dfrac{km}{h}\right)\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow v_{nuoc}=\dfrac{v_{xuoi}-v_{nguoc}}{2}=\dfrac{22,5-12}{2}=5,25\left(\dfrac{km}{h}\right)\)
Thời gian cụm bèo trôi từ A đến B: \(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{15}{5,25}=\dfrac{20}{7}\left(h\right)\)
Bài 8:
1 ngày đêm, dòng sông trôi được: \(\dfrac{\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}}{2}=\dfrac{1}{35}\)(dòng)
\(\Rightarrow\) Thời gian để bè nứa trôi từ bến thượng nguồn về bến hạ nguồn là: \(\dfrac{1}{\dfrac{1}{35}}=35\) (ngày đêm)
Câu 7:
Đổi: 40 phút = $\dfrac{2}{3}$ giờ; 1 giờ 15 phút = 1,25 giờ
Vận tốc xuôi dòng của ca nô là:
15 : $\dfrac{2}{3}$ = 22,5 (km/h)
Vận tốc ngược dòng của ca nô là:
15 : 1,25 = 12 (km/h)
Vận tốc của con sông là:
(22,5 - 12) : 2 = 5,25 (km/h)
Thời gian cụm bèo trôi từ bến A đến bến B là:
15 : 5,25 = 2,86 (giờ) (P/s: Cái này mình làm tròn lên nha!)
Đáp số: 2,86 giờ
Câu 8:
Trong 1 ngày tàu thủy đi từ một bến trên thượng nguồn đến một bến dưới hạ nguồn là:
1 : 5 = $\dfrac{1}{5}$ (quãng đường)
Trong 1 đêm tàu thủy đi ngược từ bến hạ nguồn về bến thượng nguồn là:
1 : 7 = $\dfrac{1}{7}$ (quãng đường)
Trong 1 ngày đêm nguồn đi được là:
($\dfrac{1}{5}$ - $\dfrac{1}{7}$) : 2 = $\dfrac{1}{35}$ (nguồn)
Số ngày đêm một bè nứa trôi từ bến thượng nguồn về bến hạ nguồn hết là:
1 : $\dfrac{1}{35}$ = 35 (ngày đêm)
Đáp số: 35 ngày đêm.