Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trời ơi! Một đóng bài thế này bạn đăng lên 1 năm sau không biết có ai giải rồi hết chưa nữa, đăng từng cái lên thôi nha bạn , vừa nhìn vào đã thấy hoa mắt chóng mặt
a chửi đâu a ns trêu mà Nguyễn Thị Hậu
mà sao theo dõi j mà kinh khủng thế !!??
Bài 4:
a: Xét ΔADB và ΔADC có
AB=AC
\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)
AD chung
Do đó: ΔADB=ΔADC
b: Xét ΔAHD vuông tại H và ΔAKD vuông tại K có
AD chung
\(\widehat{HAD}=\widehat{KAD}\)
Do đó: ΔAHD=ΔAKD
Suy ra: AH=AK
c: Đặt \(\widehat{A}=a;\widehat{C}=c\)
Theo đề, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}a=3c\\a=180-2c\end{matrix}\right.\Leftrightarrow3c=180-2c\)
=>c=36
=>\(\widehat{ACB}=\widehat{ABC}=36^0\)
=>\(\widehat{BAC}=108^0\)
Giải câu 4:
x2 - xy + 7 = -23 và x - y = 5
Ta có :
xx - xy + 7 = -23
x. (x - y ) + 7 = -23
x. 5 + 7 = -23
x . 5 = (-23) - 7
x . 5 = -30
x = (-30) : 5
x = -6
1) Ta có x2 - xy + 7 = -23
\(\Rightarrow\)xx - xy = -23 - 7 = -30
\(\Rightarrow\)x(x - y) = -30
\(\Rightarrow\)x. 5 = -30
\(\Rightarrow\)x = -30 : 5 = -6
Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số
4.
\(\left(0,36\right)^8=\left(\left(0,6\right)^2\right)^8=\left(0,6\right)^{16}\)
\(\left(0,216\right)^4=\left(\left(0,6\right)^3\right)^4=\left(0,6\right)^{12}\)
5.
a, \(\left(3\times5\right)^3=15^3=1125\)
b, \(\left(\frac{-4}{11}\right)^2=\frac{16}{121}\)
c, \(\left(0,5\right)^4\times6^4=\left(0,5\times6\right)^4=3^4=81\)
d, \(\left(\frac{-1}{3}\right)^5\div\left(\frac{1}{6}\right)^5=\left(\frac{-1}{3}\right)^5\times6^5=\left(\frac{-1}{3}\times6\right)^5=\left(-2\right)^5=-32\)
6.
a, \(\frac{6^2\times6^3}{3^5}=\frac{6^5}{3^5}=\frac{2^5\times3^5}{3^5}=2^5=32\)
b, \(\frac{25^2\times4^2}{5^5\times\left(-2\right)^5}=\frac{100^2}{\left(-10\right)^5}=\frac{10^4}{\left(-10\right)^5}=\frac{-1}{10}\)
c, Mình không nhìn rõ đề
d, \(\left(-2\frac{3}{4}+\frac{1}{2}\right)^2=\left(\frac{-11}{4}+\frac{1}{2}\right)^2=\left(\frac{-9}{4}\right)^2=\frac{81}{16}\)
7.
a, \(\left(\frac{1}{3}\right)^m=\frac{1}{81}\Rightarrow\left(\frac{1}{3}\right)^m=\left(\frac{1}{3}\right)^4\Rightarrow m=4\)
b, \(\left(\frac{3}{5}\right)^n=\left(\frac{9}{25}\right)^5\Rightarrow\left(\frac{3}{5}\right)^n=\left(\left(\frac{3}{5}\right)^2\right)^5\Rightarrow\left(\frac{3}{5}\right)^n=\left(\frac{3}{5}\right)^{10}\Rightarrow n=10\)
c, \(\left(-0,25\right)^p=\frac{1}{256}\Rightarrow\left(-0,25\right)^p=\left(\frac{1}{4}\right)^4\Rightarrow\left(-0,25\right)^p=\left(0,25\right)^4\Rightarrow p=4\)
8.
a, \(\left(\frac{2}{5}+\frac{3}{4}\right)^2=\left(\frac{23}{20}\right)^2=\frac{529}{400}\)
b, \(\left(\frac{5}{4}-\frac{1}{6}\right)^2=\left(\frac{1}{2}\right)^2=\frac{1}{4}\)
bài 23
a)
b) -500 < 0 < 0,001 => -500 < 0,001
c)
bài 24
a) (-2,5. 0,38. 0, 4) - ( 0,125. 3,15. (-8))
=((-2,5.0,4).0,38) - ((-8.0,125).3,15)
= ((-1).0,38) - ((-1).3,15)
= -0,38 - (-3,15)
= 2.77
b) ((-20,83) .0,2 + (-9,17).0,2) : ( 2,47.0,5 - (-3,53).0,5)
bài 25
a) |x -1,7| = 2,3 => x - 1,7 = 2,3 hoặc x - 1,7 = -2,3
Với x - 1,7 = 2,3 => x = 4
Với x - 1,7 = -2,3 => x= -0,6
Vậy x = 4 hoặc x = -0,6
b) =>
Suy ra:
Với
Với
chúc bạn học tốt phần còn lại bạn tự làm đi nhé nếu bạn cứ hỏi như vậy thì bạn sẽ không học được môn toán nhé
= ((-20,83 - 9,17).0,2) : ((2,47 + 3,53).0,5)
= (-6) : 3
= -2
17.
1. Ta có |x| ≥ 0, nên các câu:
a) |-2,5| = 2,5 đúng
b) |-2,5| = -2,5 sai
c) |-2,5| = -(-2,5) = 2,5 đúng
2. Tìm x
a) |x| = => x = ±
b) |x| = 0,37 => x = ± 0,37
c) |x| =0 => x = 0
d) |x| = => x = ±
Bài 18: Tính
a) -5,17 - 0,469
b) -2,05 + 1,73
c) (-5,17).(-3,1)
d) (-9,18) : 4,25
Lời giải:
a) -5,17 - 0,469 = - (5,17 + 0,469 ) = -5,639
b) -2,05 + 1,73 = -( 2,05 - 1,73) = - 0,32
c) (-5,17).(-3,1) = 16,027
d) (-9,18) : 4,25 = -2,16
a) Bạn Hùng áp dụng tính chất giao hoán để nhóm các số thập phân cùng dấu lại rồi thu gọn, sau đó tính tổng hai số thập phân trái dấu
Bạn Liên nhóm các cặp số hạng một cách hợp lý, thu gọn, sau đó tính tổng hai số hạng trái dấu
b) Theo em, trong trường hợp này nên làm theo cách của bạn Liên, vì nó dễ làm, hợp lý, và lời giải đẹp hơn
Bài 20 )
a) 6,3 + (-3,7) + 2,4 + (-0,3) = (6,3 + 2,4) + ((-3,7) + (-0,3)) = 8,7 + (-4) = 4,7
b) (-4,9) + 5,5 + 4,9 + (-5,5) = ((-4,9) + 4,9) + ( 5,5 + (-5,5)) = 0 + 0 = 0
c) 2,9 + 3,7 + (-4,2) + (-2,9) + 4,2 = (2,9 + (-2,9)) + ((-4,2) + 4,2) + 3,7 = 3,7
d) (-6,5).2,8 + 2,8.(-3,5) = 2,8.( (-6,5) + (-3,5)) = 2,8. ( -10) = -28
21 ) Ta có : Vậy các phân số cùng biểu diễn một số hữu tỉ
Tương tự cùng biểu diễn một số hữu tỉ
b) Ba phân số cùng biểu diễn số hữu tỉ là:
22 ) Viết các phân số dưới dạng tối giản:
- So sánh các số hữu tỉ dương với nhau:
Ta có :
Vì 39 < 40 và 130 > 0 nên
- Tương tự So sánh các số hữu tỉ âm với nhau
Vậy:
23 ) a)
b) -500 < 0 < 0,001 => -500 < 0,001
c)
24 ) a) (-2,5. 0,38. 0, 4) - ( 0,125. 3,15. (-8))
=((-2,5.0,4).0,38) - ((-8.0,125).3,15)
= ((-1).0,38) - ((-1).3,15)
= -0,38 - (-3,15)
= 2.77
b) ((-20,83) .0,2 + (-9,17).0,2) : ( 2,47.0,5 - (-3,53).0,5)
= ((-20,83 - 9,17).0,2) : ((2,47 + 3,53).0,5)
= (-6) : 3
= -2
25 )
a) |x -1,7| = 2,3 => x - 1,7 = 2,3 hoặc x - 1,7 = -2,3
Với x - 1,7 = 2,3 => x = 4
Với x - 1,7 = -2,3 => x= -0,6
Vậy x = 4 hoặc x = -0,6
b) =>
Suy ra:
Với
Với
26)