Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
BT7
Gọi: a là thành phần % cuả đồng vị thứ nhất
b là thành phần % cuả đồng vị thứ hai
Ta có:
a+b=100 (1)
theo ct tính ngtử khối trung bình là
A= aA1 + bA2/100
=> 10a+11b/100=10.812
<=> 10a+11b=1081.2 (2)
Từ 1,2 ta có hệ
a+b=100
10a+11b=1081.2
=> a=18.8, b=81.2 <=> a= 19 , b = 81
BT7
b)
Gọi :a là thành phần % cuả đồng vị Cl thứ nhất
b là thành phần % cuả đồng vị Cl thứ hai
Ta có :
a+b=100 (1)
theo ct tính ngtử trung bình
A=\(\dfrac{aA_1+bA_2}{100}\)
=> \(\dfrac{35a+37b}{100}=35.5\)
<=> 35a +37b=3550 (2)
Từ 1.2 ta có hệ
a+b=100
35a+37b=3550
=> a=72% , b=25%
Dù biết là bạn thân nhưng thực sự không thể nói, đủ can đảm mọi chuyện sẽ rõ
Câu 1:
1. Dẫn lần lượt 3 khí qua bình đựng dd AgNO3/NH3 dư, đun nóng nhẹ. Khí nào tạo kết tủa vàng nhạt với dd này là C2H2
CH≡CH + 2AgNO3 + 2NH3 --t*--> CAg≡CAg + 2NH4NO3
(bạc axetilua)
4 khí còn lại dẫn qua dd H2S, khí nào tạo ↓ vàng keo với H2S là SO2:
SO2 + 2H2S -> 3S↓ + 2H2O (phản ứng đặc trưng nhận biết SO2)
Khí còn lại dẫn qua dd Br2 màu vàng nâu (dư), khí nào làm nhạt màu Br2 là C2H4
C2H4 + Br2 -> C2H4Br2
Bài 5 :
Theo đề bài ta có : nHCl = \(\dfrac{36,5.20}{100.36,5}=0,2\left(mol\right)\)
Đặt tên kim loại có hóa trị cần tìm là R
PTHH :
\(R+2HCl->RCl2+H2\uparrow\)
0,1mol...0,2mol
=> MR = \(\dfrac{6,5}{0,1}=65\left(\dfrac{g}{mol}\right)\left(nh\text{ận}\right)\)
Vậy R là kim loại kẽm ( Zn = 65 )
Bài 4:
-Cấu hình e của X: 1s22s22p63s23p64s1(ZX=19: K)
-Cấu hình e của Y: 1s22s22p63s23p5(ZY=17:Cl)
-X: K2O và KOH
Thảo Quỳnhh pn iu ơi, lm ơn viết đề ra ik. nhìn như z hk thấy j hết mà còn mún gãy cổ lun ak
a) Gọi a là % \(^{79}Br\)
Xét \(\overline{M_{Br}}=\dfrac{79.a+81\left(100-a\right)}{100}=79,92\)
=> a = 54%
=> \(\left\{{}\begin{matrix}^{79}Br=54\%\\^{81}Br=46\%\end{matrix}\right.\)
b) \(n_{Br_2O_7}=\dfrac{13,592}{79,92.2+16.7}=0,05\left(mol\right)\)
=> \(n_{^{81}Br}=0,05.2.46\%=0,046\left(mol\right)\)
=> Số nguyên tử 81Br = 0,046.6.1023 = 0,276.1023
Do hidroxit cao nhất của 1 nguyên tố có dạng HRO4
=> R thuộc nhóm VIIA
=> Hợp chất của R và Kali có CTHH là KR
Có: \(\%R=\dfrac{M_R}{M_R+39}.100\%=67,227\%=>M_R=80\left(g/mol\right)\)
=> R là Br
b) \(Ca^0-2e\rightarrow Ca^{2+}\)
\(2Br^0+2.1e\rightarrow2Br^-\)
Các ion Ca2+ và Br- mạng điện tích trái dấu nên chúng hút nhau bằng lực hút tĩnh điện, tạo thành CaBr2: Ca2+ + 2Br- --> CaBr2