Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
\(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{x^2-y^2}{3^2-5^2}=\frac{-4}{-16}=\frac{1}{4}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{3}=\frac{1}{4}\Rightarrow x=\frac{3}{4}\\\frac{y}{5}=\frac{1}{4}\Rightarrow y=\frac{5}{4}\end{cases}}\)
Bài 2:
a: Xét ΔABC có
BI,CI là các đường phân giác
BI cắt CI tại I
Do đó: I là tâm đường tròn nội tiếp ΔABC
b: Ta có: \(\widehat{DIB}=\widehat{IBC}\)(hai góc so le trong, DI//BC)
\(\widehat{DBI}=\widehat{IBC}\)(BI là phân giác của góc DBC)
Do đó: \(\widehat{DIB}=\widehat{DBI}\)
=>ΔDIB cân tại D
c: Ta có: \(\widehat{EIC}=\widehat{ICB}\)(hai góc so le trong, EI//BC)
\(\widehat{ECI}=\widehat{ICB}\)(CI là phân giác của góc ECB)
Do đó: \(\widehat{EIC}=\widehat{ECI}\)
=>ΔEIC cân tại E
d: Ta có: ΔDIB cân tại D
=>DB=DI
Ta có: ΔEIC cân tại E
=>EI=EC
Ta có: DI+IE=DE
mà DI=DB
và EC=EI
nên DB+EC=DE
Bài 1:
a: Xét ΔABC có
BE,CF là các đường phân giác
BE cắt CF tại I
Do đó: I là tâm đường tròn nội tiếp ΔABC
=>AI là phân giác của góc BAC
b: ta có: \(\widehat{ABE}=\widehat{CBE}=\dfrac{\widehat{ABC}}{2}\)(BE là phân giác của góc ABC)
\(\widehat{ACF}=\widehat{FCB}=\dfrac{\widehat{ACB}}{2}\)(CF là phân giác của góc ACB)
mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)
nên \(\widehat{ABE}=\widehat{EBC}=\widehat{ACF}=\widehat{FCB}\)
c: ta có: \(\widehat{EBC}=\widehat{FCB}\)
=>\(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)
=>ΔIBC cân tại I
d: Xét ΔABE và ΔACF có
\(\widehat{ABE}=\widehat{ACF}\)
AB=AC
\(\widehat{BAE}\) chung
Do đó: ΔABE=ΔACF
=>BE=CF
e:
Ta có: ΔAEB=ΔAFC
=>AE=AF
Ta có: AE+EC+AC
AF+FB=AB
mà AE=AF
và AC=AB
nên EC=FB
Xét ΔFIB và ΔEIC có
FB=EC
\(\widehat{FBI}=\widehat{ECI}\)
BI=CI
Do đó: ΔFIB=ΔEIC
b: \(=8+2\cdot3-7\cdot1.3+3\cdot\dfrac{5}{4}=8.65\)
Bài 5:
Vì \(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{12}\)\(\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{12}=\frac{x-y+z}{10-15+12}=-\frac{49}{7}=-7\)
\(\Rightarrow x=-7.10=-70;y=-7.15=-105;z=-7.12=-84\)
Vậy x = -70; y = -105; z = -84
Bài 6:
Ta có: \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}\)\(\Rightarrow\frac{x^2}{2^2}=\frac{y^2}{3^2}=\frac{z^2}{4^2}=\frac{x^2}{4}=\frac{y^2}{9}=\frac{z^2}{16}\)
\(\Rightarrow\frac{x^2}{4}=\frac{y^2}{9}=\frac{z^2}{16}=\frac{2.z^2}{2.16}=\frac{2z^2}{32}=\frac{x^2-y^2+2z^2}{4-9+32}=\frac{108}{27}=4\)
\(\Rightarrow x^2=4.4=16\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=-4\end{cases}}\)
\(y^2=9.4=36\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=6\\y=-6\end{cases}}\)
\(z^2=4.16=64\Rightarrow\orbr{\begin{cases}z=8\\z=-8\end{cases}}\)
Vậy x = 4; y = 6; z = 8 hoặc x = -4; y = -6; z = -8.
6, TA CÓ :
\(\frac{x^2}{4}\) =\(\frac{y^2}{9}\)=\(\frac{2z^2}{32}\)và x2 -y2 + 2z2 =108
ÁP DỤNG TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU :
TA CÓ :\(\frac{x^2}{4}\) - \(\frac{y^2}{9}\)+ \(\frac{2z^2}{32}\)=\(\frac{x^2-y^2+2z^2}{4-9+32}\)=\(\frac{108}{27}=4\)
=> \(x^2=4.4=16\)=> x = \(\sqrt{16}=4\)
\(y^2=9.4=36\Rightarrow y=\sqrt{36}=6\)
\(2z^2=32.4=128\Rightarrow z^2=\frac{128}{2}=64\Rightarrow z=\sqrt{64}=8\)
Bài 2:
Áp dụng tc dtsbn:
\(\dfrac{\widehat{A}}{3}=\dfrac{\widehat{B}}{5}=\dfrac{\widehat{C}}{7}=\dfrac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{3+5+7}=\dfrac{180^0}{15}=12^0\\ \Rightarrow\widehat{A}=3\cdot12^0=36^0\)
Bài 3:
Gọi cd,cr lần lượt là a,b(cm;a,b>0)
Đặt \(\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{3}=k\left(k>0\right)\Rightarrow a=5k;b=3k\)
Mà \(ab=60\Rightarrow15k^2=60\Rightarrow k^2=4\Rightarrow k=2\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=10\\b=6\end{matrix}\right.\)
Vậy chu vi hcn là \(2\left(a+b\right)=2\cdot16=32\left(cm\right)\)