Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
a. Với $n$ nguyên khác -3, để $B$ nguyên thì:
$2n+9\vdots n+3$
$\Rightarrow 2(n+3)+3\vdots n+3$
$\Rightarrow 3\vdots n+3$
$\Rightarrow n+3\in\left\{\pm 1; \pm 3\right\}$
$\Rightarrow n\in\left\{-2; -4; 0; -6\right\}$
b.
$B=\frac{2n+9}{n+3}=\frac{2(n+3)+3}{n+3}=2+\frac{3}{n+3}$
Để $B_{\max}$ thì $\frac{3}{n+3}$ max
Điều này đạt được khi $n+3$ là số nguyên dương nhỏ nhất
Tức là $n+3=1$
$\Leftrightarrow n=-2$
c. Để $B$ min thì $\frac{3}{n+3}$ min
Điều này đạt được khi $n+3$ là số nguyên âm lớn nhất
Tức là $n+3=-1$
$\Leftrightarrow n=-4$
12,7 - 17,2 + 199,9 - 22,8 - 149,9
= 12,7 - (17,2+22,8) + (199,9-149,9)
= 12,7 - 40 + 50
= 12,7 + 10 = 22,7
Gọi số đó là abcd=m2 (31<m<100) , ta có :
cd=ab.k=>ab.10k=m2 ( 0<k<10 )
Nếu 10k khi phân tích ra thừa số nguyên tố chỉ chứa các thừa số nguyên tố. Mà m2 chia hết cho 10k => m sẽ chia hết cho số 10k.
Mà 0<m<100 nên m không thể chia hết được cho 10k ( loại ).
Khi đó : m sẽ là một trong các số sau 104 ;108.
Nếu 10k=108=>m2 chia hết cho 27.
=>m2 chia hết cho 81.
=>ab chia hết cho 3.
Vì cd=ab.8=>10< ab < 13.Mà ab chia hết cho 3 nên ab = 12.=>cd=96 (t/m).
Nếu 10k = 104 =>m2 chia hết cho 13.
=>m2 chai hết cho 132.
=>ab chai hêt cho 13 mà 0<ab<25.=>ab=13=cd=52 .(loại vì số chính phương không có tận cùng là 2)
Vậy số cần tìm là 1296.
Em kiểm tra lại đề bài nhé! Tham khảo link:
Câu hỏi của Phan Thúy Vy - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Để M là số nguyên
Thì (x2–5) chia hết cho (x2–2)
==>(x2–2–3) chia hết cho (x2–2)
==>[(x2–2)—3] chia hết cho (x2–2)
Vì (x2–2) chia hết cho (x2–2)
Nên 3 chia hết cho (x2–2)
==> (x2–2)€ Ư(3)
==> (x2–2) €{1;-1;3;-3}
TH1: x2–2=1
x2=1+2
x2=3
==> ko tìm được giá trị của x
TH2: x2–2=-1
x2=-1+2
x2=1
12=1
==>x=1
TH3: x2–2=3
x2=3+2
x2=5
==> không tìm được giá trị của x
TH4: x2–2=-3
x2=-3+2
x2=-1
(-1)2=1
==> x=-1
Vậy x € {1;—1)
\(A=\left|3,7-x\right|+2,5\)
\(\Rightarrow GTLN\)là 2,5
Khi 3,7 - x = 0
x = -3,7
Ta có : \(\widehat{ADC}+\widehat{BDC}=180^0;\widehat{ACB}+\widehat{ECB}=180^0(1)\)
Mà \(\widehat{BDC}=\widehat{DBC}\)( Vì tam giác CBD cân tại C ); \(\widehat{DBC}=\widehat{ACB}\)( Vì tam giác ABC cân tại A )
\(\Rightarrow\widehat{CDB}=\widehat{ABC}\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow\widehat{ADC}=\widehat{ECB}\)
Xét \(\Delta ADC\)và \(\Delta ECB\)có :
\(\hept{\begin{cases}\widehat{ADC}=\widehat{ECB}\left(cmt\right)\\AD=CE\left(gt\right)\\CD=BC\left(gt\right)\end{cases}}\Rightarrow\Delta ADC=\Delta ECB\left(c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{DAC}=\widehat{CEB}\)( 2 góc tương ứng )
\(\Rightarrow\Delta ABE\)cân tại B
\(\Rightarrow BA=BE\)(3)
Theo giả thiết ta có : AD=CE (4)
Từ (3) và (4) suy ra \(AB-AD=BE-CE=BD\)( Vì \(AB-AD=BD\))
Mà N là trung điểm của BD suy ra \(BD=2BN\)
\(BE-CE=BN\)
em chx hok cân ok