K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2022

a) Điểm bài kiểm tra môn Toán học kì I của 40 học sinh lớp 7A

30 tháng 3 2022

a. Điểm bài kiểm tra môn Toán học kì I của 40 học sinh lớp 7A

  
6 tháng 7 2023

Bài 3:

a) \(\left(-\dfrac{2}{3}\right)^2\cdot\left(\dfrac{2}{3}\right)^5\)

\(=\left(\dfrac{2}{3}\right)^2\cdot\left(\dfrac{2}{3}\right)^5\)

\(=\left(\dfrac{2}{3}\right)^{2+5}\)

\(=\left(\dfrac{2}{3}\right)^7\)

b) \(\left(-\dfrac{1}{2}\right)^5\cdot\left(-\dfrac{1}{2}\right)^3\)

\(=\left(-\dfrac{1}{2}\right)^{5+3}\)

\(=\left(-\dfrac{1}{2}\right)^8\)

\(=\left(\dfrac{1}{2}\right)^8\)

c) \(\left(\dfrac{6}{5}\right)^7\cdot\left(-\dfrac{6}{5}\right)^4\)

\(=\left(\dfrac{6}{5}\right)^7\cdot\left(\dfrac{6}{5}\right)^4\)

\(=\left(\dfrac{6}{5}\right)^{7+4}\)

\(=\left(\dfrac{6}{5}\right)^{11}\)

6 tháng 7 2023

Bài 4:

a) \(\left(\dfrac{3}{7}\right)^4:\left(-\dfrac{3}{7}\right)^2\)

\(=\left(\dfrac{3}{7}\right)^4\cdot\left(\dfrac{3}{7}\right)^2\)

\(=\left(\dfrac{3}{7}\right)^{4+2}\)

\(=\left(\dfrac{3}{7}\right)^6\)

b) \(\left(\dfrac{5}{9}\right)^{11}:\left(\dfrac{5}{9}\right)^7\)

\(=\left(\dfrac{5}{9}\right)^{11-7}\)

\(=\left(\dfrac{5}{9}\right)^4\)

c) \(\left(\dfrac{2}{13}\right)^7:\left(\dfrac{2}{13}\right)^5\)

\(=\left(\dfrac{2}{13}\right)^{7-5}\)

\(=\left(\dfrac{2}{13}\right)^2\)

11 tháng 3 2022

a) Xét \(\Delta ABC\) vuông tại A:

\(BC^2=AB^2+AC^2\left(Pytago\right).\\ \Rightarrow BC^2=4^2+3^2.\\ \Leftrightarrow BC^2=25.\\\Leftrightarrow BC=5\left(BC>0\right). \)

b) Xét \(\Delta ABD\) và \(\Delta ABC\):

AD = AC (gt).

\(\widehat{DAB}=\widehat{CAB}\left(=90^o\right).\)

AD chung.

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta ABC\left(c-g-c\right).\)

\(\Rightarrow\widehat{ADB}=\widehat{ACB}\) (2 góc tương ứng).

\(\Rightarrow\Delta BDC\) cân tại B.

a) Ta có: BC+CN=BN(C nằm giữa B và N)

CB+BM=CM(B nằm giữa C và M)

mà BM=CN(gt)

nên BN=CM

Xét ΔABN và ΔACM có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{ABN}=\widehat{ACM}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

BN=CM(cmt)

Do đó: ΔABN=ΔACM(c-g-c)

b) Ta có: \(\widehat{ABC}+\widehat{ABM}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\widehat{ACB}+\widehat{ACN}=180^0\)(hai góc kề bù)

mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

nên \(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)

Xét ΔABM và ΔACN có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)(cmt)

BM=CN(gt)

Do đó: ΔABM=ΔACN(c-g-c)

c) Ta có: ΔABM=ΔACN(cmt)

nên \(\widehat{AMB}=\widehat{ANC}\)(hai góc tương ứng)

hay \(\widehat{HMB}=\widehat{KNC}\)

Xét ΔHBM vuông tại H và ΔKCN vuông tại K có 

BM=CN(gt)

\(\widehat{HMB}=\widehat{KNC}\)(cmt)

Do đó: ΔHBM=ΔKCN(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: HB=KC(hai cạnh tương ứng)

d) Ta có: ΔABM=ΔACN(cmt)

nên AM=AN(hai cạnh tương ứng)

Ta có: AH+HM=AM(H nằm giữa A và M)

AK+KB=AN(K nằm giữa A và N)

mà AM=AN(cmt)

và HM=KB(cmt)

nên AH=AK

Xét ΔAHK có AH=AK(cmt)

nên ΔAHK cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

Xét ΔAMN có AM=AN(cmt)

nên ΔAMN cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

Ta có: ΔAHK cân tại A(cmt)

nên \(\widehat{AHK}=\dfrac{180^0-\widehat{HAK}}{2}\)(Số đo của một góc ở đáy trong ΔAHK cân tại A)

hay \(\widehat{AHK}=\dfrac{180^0-\widehat{MAN}}{2}\)(1)

Ta có: ΔAMN cân tại A(cmt)

nên \(\widehat{AMN}=\dfrac{180^0-\widehat{MAN}}{2}\)(Số đo của một góc ở đáy trong ΔAMN cân tại A)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{AHK}=\widehat{AMN}\)

mà \(\widehat{AHK}\) và \(\widehat{AMN}\) là hai góc ở vị trí đồng vị

nên HK//MN(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

hay HK//BC(Đpcm)

e) Ta có: ΔHBM=ΔKCN(cmt)

nên \(\widehat{HBM}=\widehat{KCN}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{HBM}=\widehat{OBC}\)(hai góc đối đỉnh)

và \(\widehat{KCN}=\widehat{OCB}\)(hai góc đối đỉnh)

nên \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)

Xét ΔOBC có \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)(cmt)

nên ΔOBC cân tại O(Định nghĩa tam giác cân)

Xét ΔAHK có AH=AK(cmt)

nên ΔAHK cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

f) Ta có: AB=AC(ΔABC cân tại A)

nên A nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(3)

Ta có: OB=OC(ΔOBC cân tại O)

nên O nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(4)

Từ (3) và (4) suy AO là đường trung trực của BC

hay AO\(\perp\)BC(Đpcm)

19 tháng 3 2016

bài này cũng dễ thôi bạn ạ

gọi a là 1 số chẵn

=>a+1;a+3;a+5;a+7 là số lẻ

=> tổng của 4 số lẻ liên tiếp là : a+1+a+3+a+5+a+7

                                = 4a+16

                                =4(a+4)

có 1 số chia hết cho 8 thì chia hết cho 2 và 4

        mà 4 chia hết cho 4 

          và (a+4) chia hết cho 2 (do a là số chẵn)

=> tổng của 4 số lẻ liên tiếp chia hết cho 8

19 tháng 3 2016

tại sao a là số chẵn z bạn?

cái đề khó nhìn quá. Bạn gửi hình khác rõ hơn được ko.

lập bảng xét dấu là ra liền mà 

8 tháng 3 2020

Từ 2x=3y=5z=>\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}\)

mà x +y + z = 97

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau và điều kiện x + y + z = 97

Ta có: \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}=\frac{x+y+z}{2+3+5}=\frac{97}{10}=9,7\)

nên \(\frac{x}{2}=9,7\Rightarrow x=9,7.2\Rightarrow19,4\)

\(\frac{y}{3}=9,7\Rightarrow y=9,7.3\Rightarrow y=29,1\)

\(\frac{z}{5}=9,7\Rightarrow z=9,7.5\Rightarrow z=48,5\)

Vậy x=19,4

y=29,1

z=48,5

8 tháng 3 2020

Ta có : 2x = 3y = 5z \(\Rightarrow\)x/2 = y/3 = z/5

Áp dung tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

x/2 = y/3 =z/5 =x + y + z / 2+ 3+5= 97/10=9,7

Do đó : x/2 = 9,7 ×2= 19,4

y/3 = 9,7 ×3 = 29,1

z/5 = 9,7×5= 48,5

Vây x = 19,4 ; y = 29,1 ; z =48,5

chúc b hc tốt:-)