K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 1 2022

Tham khảo 
Sơ đồ tư duy: Tam giác - toán 7 - Chương II - Hình học 7 - Trần Hồng Hợi - Thư viện Bài giảng điện tử

2 tháng 1 2022

Link đây nhé !!
https://lazi.vn/edu/exercise/ve-so-do-tu-duy-he-thong-lai-kien-thuc-chuong-2-phan-hinh-hoc

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 6 2021

Lời giải:
Để 2 tam giác bằng nhau theo TH g.c.g thì cần thêm điều kiện:

TH1:

$\widehat{A}=\widehat{A'}$

$\widehat{B}=\widehat{B'}$

TH2: 

$\widehat{A}=\widehat{A'}$

$\widehat{C}=\widehat{C'}$

TH3:

$\widehat{B}=\widehat{B'}$

$\widehat{C}=\widehat{C'}$

 

Cách 1: 

\(\widehat{A}=\widehat{A'}\) và \(\widehat{B}=\widehat{B'}\)

Cách 2: 

\(\widehat{A}=\widehat{A'}\) và \(\widehat{C}=\widehat{C'}\)

Cách 3: 

 \(\widehat{B}=\widehat{B'}\) và \(\widehat{C}=\widehat{C'}\)

20 tháng 3 2018

Xét tam giác BIC có :  BIC + IBC + ICB = 180

=> IBC + ICB = 180 - 120 = 60

Vì BI và CI là phân giác góc  ABC  và góc ACB

=> IBC + ICB = ( ABC + ACB) / 2 

=> ABC + ACB = 2 ( IBC + ICB ) = 60 x 2 = 120

=> A = 180 - ( ACB + ABC ) = 180 -  120 = 60

 Vậy A = 60

10 tháng 1 2022

a/ Tam giác AMN cân tại A (gt). \(\Rightarrow\) \(\widehat{AMN}=\widehat{ANM};AM=AN.\)

Xét tam giác AMB và tam giác ANC có:

+ AM = AN (cmt).

\(\widehat{AMB}=\widehat{ANC}\left(\widehat{AMN}=\widehat{ANM}\right).\)

+ MB = NC (gt).

\(\Rightarrow\) Tam giác AMB = Tam giác ANC (c - g - c).

\(\Rightarrow\) AB = AC (cặp cạnh tương ứng).

Xét tam giác ABC có: AB = AC (cmt).

\(\Rightarrow\) Tam giác ABC cân tại A.

b/ Tam giác ABC cân tại A (cmt) \(\Rightarrow\) \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}.\)

Mà \(\widehat{ABC}=\widehat{MBH;}\widehat{ACB}=\widehat{NCK}\text{​​}\) (đối đỉnh).

\(\Rightarrow\) \(\widehat{MBH}=\widehat{NCK}.\)

Xét tam giác MBH và tam giác NCK \(\left(\widehat{BHM}=\widehat{CKN}=90^o\right)\)có:

+ MB = NC (gt).

\(\widehat{MBH}=\widehat{NCK}\left(cmt\right).\)

\(\Rightarrow\) Tam giác MBH = Tam giác NCK (cạnh huyền - góc nhọn).

c/ Tam giác MBH = Tam giác NCK (cmt).

\(\Rightarrow\) \(\widehat{BMH}=\widehat{CNK}\) (cặp góc tương ứng).

Xét tam giác OMN có: \(\widehat{NMO}=\widehat{MNO}\) (do \(\widehat{BMH}=\widehat{CNK}\)).

\(\Rightarrow\) Tam giác OMN tại O.

 

8 tháng 11 2017

hình vẽ là tam giác hay hình j

8 tháng 11 2017

Không được k 3 lần đâu, bạn làm kiểu gì, hay là bạn bảo thế xong rồi lúc có người giải rồi bạn lại bảo:" Xin lỗi bạn, Online Math không cho phép k 3 lần, mình chỉ k được một lần thôi, thông cảm cho mình nhé ...".

THÔI ĐI!?

KHÔNG AI TIN LÀ BẠN K CHO 3 LẦN ĐÂU, MÌNH NGHĨ BẠN NÊN NÓI THẬT THÌ TỐT HƠN ĐÓ !!?

Xét ΔABC có BC-AB<AC<BC+AB

=>16-3<AC<16+3

=>13<AC<19

mà AC là số nguyên tố

nên AC=17(cm)

#\(N\)

`a,` Gọi các cạnh của tam giác lần lượt là `x,y,z (x,y,z \ne 0)`

Các cạnh `AB, AC, BC` của tam giác có tỉ lệ `4:5:6`

Nghĩa là: `x/4 = y/5 = z/6`

Chu vi của tam giác là `30 cm`

`-> x+y+z=30`

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

`x/4 = y/5 = z/6 =`\(\dfrac{x+y+z}{4+5+6}=\dfrac{30}{15}=2\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{4}=2\\\dfrac{y}{5}=2\\\dfrac{z}{6}=2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\cdot4=8\\y=2\cdot5=10\\z=2\cdot6=12\end{matrix}\right.\)

Vậy, các cạnh `AB, AC, BC` của tam giác lần lượt có độ dài là `8, 10, 12`

`-> BC > AC > AB`

`*`Theo định lí `1` của tam giác `->` \(\widehat{A}>\widehat{B}>\widehat{C}\)

 

17 tháng 2 2023

Vì ta biết tỉ lệ độ dài các cạnh của tam giác ABC, ta có thể giải quyết bài toán bằng cách sử dụng định lý Cosin và định lý Sin để tính toán độ lớn các góc trong tam giác.

Đặt ab = 4x, ac = 5x, bc = 6x là độ dài các cạnh của tam giác. Từ đó, ta có:

Chu vi tam giác ABC = ab + ac + bc = 4x + 5x + 6x = 15x Do đó, ta có: 15x = 30cm → x = 2cm

Sau đó, ta tính được độ dài của các cạnh của tam giác: ab = 8cm, ac = 10cm và bc = 12cm.

Theo định lý Cosin, ta có: cos(A) = (b^2 + c^2 - a^2) / 2bc cos(B) = (a^2 + c^2 - b^2) / 2ac cos(C) = (a^2 + b^2 - c^2) / 2ab

Áp dụng công thức này, ta tính được các giá trị cos của các góc trong tam giác: cos(A) = 3/4 cos(B) = 1/2 cos(C) = 1/4

Ta thấy rằng góc A có cosin lớn nhất nên góc A là góc lớn nhất trong tam giác.

Theo định lý Sin, ta có: a/sin(A) = b/sin(B) = c/sin(C) = 2R, với R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác

Từ đó, ta tính được bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác là R = abc / 4S = 5cm, với S là diện tích tam giác.

Sử dụng công thức này, ta tính được các giá trị sin của các góc trong tam giác: sin(A) = 4/5 sin(B) = 3/5 sin(C) = 1/5

Từ đó, ta có thể so sánh độ lớn của các góc của tam giác ABC: sin(A) > sin(B) > sin(C) và cos(A) > cos(B) > cos(C)

Vậy, góc A là góc lớn nhất trong tam giác, tiếp theo đến góc B và cuối cùng là góc C.

8 tháng 3 2018

( CHO CẠNH ĐÁY BC = 25 CM)

MÀ TAM GIÁC ABC CÂN TẠI A

=> AB =AC

MÀ AB+ AC+ BC = 62 ( CHU VI CỦA TAM GIÁC)

=> AB + AB+BC = 62

THAY SỐ: 2 AB + 25 = 62

                   2 AB = 62 - 25

                 2 AB = 37

                    AB = 37:2

                   AB =18,5

=> AB =AC =18,5

CHÚC BN HỌC TỐT!!!!

12 tháng 1 2020

A B C H D I

GT:AH vuông BC

      AD=AB

     DI vuông AH

KL:BH=ID

                                                    Bài làm

Ta có:

\(\widehat{A1}=\widehat{A2}\)(đối đỉnh)(1)

\(AB=AD\)(GT)(2)

\(\widehat{B}=180^0-90^0-\widehat{A1}\)

         \(\widehat{D}=180^0-90^0-\widehat{A2}\)

\(\widehat{A1}=\widehat{A2}\)

=>\(\widehat{B}=\widehat{D}\)(3)

Từ (1),(2),(3) suy ra:\(\Delta\)ABH=\(\Delta\)ADI(g-c-g)

=>BH=ID(hai cạnh tương ứng)

                      Vậy BH=ID

        

        

15 tháng 1 2020

Hk tot ^3^

d: BK=BA+AK

BC=BE+EC

mà BA=BE và AK=EC

nên BK=BC

=>góc BKC=góc BCK