Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hôm nay thứ hai đẹp trời
Cô bước vào lớp nói lời "kiểm tra"
Học sinh nhốn nháo kêu la
Không có tài liệu chúng ta chép gì?
mình tự nghĩ đó bạn, chủ đề thầy cô (cái này lẫn bạn bè cx đc). k mình nha, cảm ơn bạn ^_^
Mẹ hiền đẹp tựa vì sao
Nuôi con khôn lớn biết bao tháng ngày
Dòng sông mưa nắng vơi đầy
Dù gian khổ mẹ vẫn đầy yêu thương
Tình thương mẹ lớn biết bao
Những đêm ko ngủ thương con chẳng nằm
Lo con thao thức sớm chiều
Trên dường con bước còn nhiều gian nan
Lo từng giấc ngủ à ơi
Mảnh quần vải áo những lời hát ru
Biển khơi gió bão mịt mù
Mẹ là bến đỗ thuyền con vào bờ
Mẹ ơi thương mẹ rất nhiều
Quên bao vât svar thân mik sớm hôm
Mai sau con lớn lên người
Vẫn ko quên những đắng cay ngọt bùi
Dấu phẩy giúp cho các ý, các phần trong câu được phân cách rõ ràng.
- Dấu phẩy dùng để:
+ Tách các bộ phận cùng loại (đồng chức) với nhau.
+ Tách các bộ phận phụ với nòng cốt câu.
Dấu chấm thường đặt ở cuối câu kể, đồng thời có khả năng đánh dấu sự kết thúc của một đoạn văn. - Dấu phẩy được đặt xen kẽ trong câu. Một câu có thể có một hoặc nhiều dấu phẩy. Khi đọc, gặp dấu phẩy phải ngắt hơi ngắn (thời gian ngắt hơi bằng bằng nửa quãng nghỉ hơi sau dấu chấm).
câu 2:
a, Thiếu niên ( , ) nhi đồng là mần non của đất nước ( .)
b, LÀng thôn ấy ( ,) bằng chiếc xe máy cũ (,) bố tôi đã chạy về thăm bà nội bị ốm.
c,Bác Tâm (,) mẹ của Nam đăng chăm trú làm việc
d,Ngày xưa(,) có hai anh em nhà kia (,) cha mẹ mất sớm phải đùm bọc nuôi nhau.
Trong những nhân vật mà em đã học, em ấn tượng nhất là nhân vật Dế Mèn trong văn bản "Bài học đường đời đầu tiên". Đối với em, Dế Mèn là một cậu dế bảnh trai, cường tráng, khỏe mạnh với nhiều hình ảnh như: với đôi càng mẫm bóng, những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt, đôi cánh... bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi, lại thêm đầu... to ra và nổi từng tảng rất bướng, hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc..., Dế Mèn thật ra dáng con nhà võ. Oai phong hơn, Dế Mèn còn có sợi râu... dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng. Dương dương tự đắc, chú ta đi đứng oai vệ, luôn tranh thủ mọi cơ hội để thể hiện mình. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, chú ta “co cẳng lên đạp phanh phách vào các ngọn cỏ” hay chốc chốc lại trịnh trọng và khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu. Tự cho mình là nhất, chú không ngần ngại cà khịa với tất cả mọi bà con trong xóm (quát các chị Cào Cào, đá anh Gọng Vó,...). Tính cách của Dế Mèn lại kiêu căng, xốc nổi, điệu đàng, hung hăng và ngộ nhận. Thái độ của Dế Mèn với Dế Choắt là kẻ cả, trịch thượng (qua cách đặt tên là Dế Choắt, ví von so sánh như gã nghiện thuốc phiện, xưng hô chú mày, tính tình khinh khỉnh, giọng điệu bề trên, dạy dỗ). Không những thế, Dế Mèn còn tỏ ra ích kỉ, không cho Dế Choắt thông ngách sang nhà, lại còn mắng “Đào tổ nông thì cho chết”. Khi trêu chị Cốc, Dế Mèn thật hung hăng, kiêu ngạo: “Sợ gì ? Mày bảo tao sợ cái gì ? Mày bảo tao còn biết sợ ai hơn tao nữa !”. Thậm chí, hát trêu xong, Dế Mèn vẫn tự đắc, thách thức: “Mày tức thì mày cứ tức, mày ghè đầu mày ra cho nhỏ đi, nhỏ đến đâu thì mày cũng không chui nổi vào tổ tao đâu !”. Nhưng khi chứng kiến chị Cốc đánh Choắt, Dế Mèn khiếp hãi “nằm im thin thít”. Biết chắc chị Cốc đi rồi, mới dám “mon men bò lên”. Từ hung hăng, kiêu ngạo, Dế Mèn trở nên sợ hãi, hèn nhát. Qua đó, Dế Mèn đã rút ra bài học đường đời đầu tiên cho mình.
HT
Nội dung chính của bài thơ là : muốn nói lên nỗi cực nhọc của ng mẹ ,từ những ngày nắng cùng sương ,phải gánh biết bao nhiểu nỗi buồn qua những ngày tháng cực khổ,đến khi tóc và lưng mẹ bắt đầu một bạc và còng thêm. (đây là theo mik hiểu nhé :3 )
Lời nói và hành động của dế mèn đối với dế choắt:
+ Dế Mèn coi thường Dế Choắt gọi là “chú mày” -> Dưới con mắt của Dế Mèn thì Dế Choắt rất yếu ớt, xấu xí, lười nhác, đáng khinh.
+ “Chú mày có lớn mà chẳng có khôn”, chú mày hôi như cú mèo thế này ta nào chịu được,… “ mày bảo tao sợ cái gì?” : Thái độ rất kiêu căng muốn ra oai với Dế Choắt, muốn chứng tỏ mình sắp đứng đầu thiên hạ
- Cư xử ích kỷ, lỗ mãng:
+ Choắt muốn thông ngách với Mèn thì Mèn mắng nhiếc: “Đào tổ nông thì cho chết”
+ Không hề cảm thông với sự ốm yếu của Choắt.
+ Bỏ ra về không một chút bận lòng
⇒ Dế Mèn kiêu căng, hách dịch, coi thường người hàng xóm yếu đuối của mình.
Câu 1: Tác phẩm "Cô bé bán diêm"
Tác giả: An - đéc - xen.
Câu 2: ngôi thứ 3.
Câu 3:
Chi tiết: Ngọn lửa lúc đầu xanh lam ... vui mắt.
+ que diêm sáng rực như than hồng.
+ Chà! Ánh sáng kì dị làm sao.
Ý nghĩa hình ảnh ngọn lửa:
+ thể hiện lên thứ sưởi ấm trái tim, tâm hồn, thể xác cô gái nghèo bé nhỏ giữa đêm Noel lạnh giá.
+ thể hiện tinh thần nhân đạo của tác giả.
Câu 4:
- Em cần:
+ Quan tâm tới bạn, cùng bạn học tập, giúp đỡ việc học của bạn.
+ Ý kiến với thầy cô, nhà trường giúp đỡ bạn.
Đ 2:
a)
Nhiều nhân dân chăm chỉ
Đồng bào ta
Những cái bàn ghế.
b)
Những tiếng hát.
Các lần múa.
Đang chạy
c)
Hơi xanh.
Còn nhạt quá.
Ngọt lắm.