Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi cường độ dòng điện qua bóng là I suy ra hiệu điện thế hai đầu bóng đèn là: \(U_đ=(\dfrac{I}{0,5})^2=4I^2\)
Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở là: \(U_R=I.R=240.I\)
Theo đề bài: \(U_đ+U_R=160\)
\(\Rightarrow 4I^2+240I=160\)
Giải pt trên ta tìm đc \(I=0,66A\)
điện trở tương đương của đoạn mạch là
Rtd=R1+R2+R3=10+10+15=35(\(\Omega\))
cường độ dòng điện của đoạn mạch là
I=\(\dfrac{U}{R}\)=\(\dfrac{24}{35}\)(\(\Omega\))
VÌ đây là mạch nối tiếp nên I=I1=I2=I3=\(\dfrac{24}{35}\)(\(\Omega\))
hiệu điện thế giưa hai đầu R1 là
U1=I1.R1=\(\dfrac{24}{35}.10=\dfrac{48}{7}\left(V\right)\)=R2
hiệu điện thế 2 đầu R3 là
U3=I3.R3=\(\dfrac{24}{35}.15=\dfrac{72}{7}\left(V\right)\)
mk nghĩ là vậy nếu đúng tick cho mình nha
Điện trở tương đương: \(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{12}{0,8}=15\Omega\)
Nhận xét: Do \(R=R_2>R_1>R_3\) nên để được điện trở tương đương là \(15\Omega\) thì ta có 2 trường hợp.
+ TH1: \(R_1\) nối tiếp với (\(R_2\) song song với \(R_3\)) --> Được điện trở tương đương là \(15\Omega\), thỏa mãn.
+ TH2: \(R_3\) nối tiếp với (\(R_1\) song song với \(R_2\)) --> Điện trở tương đương là \(11\Omega\), không thỏa mãn.
Vậy có 1 cách mắc như ở trường hợp 1.
ta có R1nt[(R2ntR3)//R4]-> Rtđ=10 ôm->I=\(\dfrac{U}{Rt\text{đ}}\)=1,2 A
ta có R1ntR234->I1=I234=I=1,2 A
vì R23//R4->U23=U4=U234=I234.R234=1,2.4=4.8 V
vì R2ntR3->I2=I3=I23=\(\dfrac{U23}{R23}\)=\(\dfrac{4.8}{20}\)=0.24 A
I4=\(\dfrac{U4}{R4}\)=\(\dfrac{4.8}{5}\)=0.96 A
U1=I1.R1=1,2.6=7,2 V
U2=I2.R2=0,24.10=2,4V
U3=I3.R3=0,24.10=2,4V
\(\sqrt{28-10\sqrt{3}}+\sqrt{28+10\sqrt{3}}\)
\(\sqrt{5^2-10\sqrt{3}+\sqrt{3}^2}+\sqrt{5^2+10\sqrt{3}+\sqrt{3}^2}\)
\(\sqrt{\left(5-\sqrt{3}\right)^2}+\sqrt{\left(5+\sqrt{3}\right)^2}\)
\(5-\sqrt{3}+5+\sqrt{3}=10\)
\(< =>ĐPCM\)