Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(Q_{tỏa}=m\cdot c\cdot\Delta t=1,5\cdot4200\cdot\left(100-30\right)=441000J\)
\(A=Q_{tỏa}=441000J\)
\(\Rightarrow t=\dfrac{A}{UI}=\dfrac{441000}{220\cdot\dfrac{30}{220}}=14700s\)
vì ấm điện sử dụng với HĐT là 220V
nên U=Uđm
nhiệt lượng mà ấm thu vào để đun sôi 1,5l nước là
Qn=m.C.(t-t1)=1,5.70.4200=441000(J)
bỏ qua nhiệt lượng làm nóng ấm ta có :
Qn=Q <=>441000=80.t
=>t=441000/80=5512,5 giây chúc bạn may mắn
\(R_{tđ}=R_1+R_2=100+80=180\Omega\)
\(I_1=I_2=I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{210}{180}=\dfrac{7}{6}A\)
Chiều dài 1 vòng quấn:
\(C=\pi\cdot d=0,25\pi\left(m\right)\)
Chiều dài dây dẫn:
\(l=n\cdot C=120\cdot0,25\pi=94,25m\)
Tiết diện dây:
\(S=\rho\dfrac{l}{R_2}=0,5\cdot10^{-6}\cdot\dfrac{94,25}{80}=5,89\cdot10^{-7}m^2\)
a) vì R1 mắc nối tiếp với R2
=> Rtđ=R1+R2=100+80=180 (Ω)
b) cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và mạch chính là :
I=I1=I2=U/Rtđ=240/180=4/3 (A)
c) chiều dài 1 vòng quấn là :
l1=3,14.0,025=0,0785m
chiều dài dây dẫn là
l=120.0,0785=9,42 vòng
tiết diện của dây dẫn là
R=p. l/S => S= l.p/R =0,5.10^-6 .9,42/80=5,89.10^-8 m^2
Bài 1:
a) Điện trở tương đương đoạn mạch AB:
\(R_{tđ}=R_1+R_2=30+70=100\left(\Omega\right)\)
b) Cường độ dòng điện chạy qua mạch và mỗi điện trở:
\(I=I_1=I_2=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{6}{30}=0,2\left(A\right)\)
c) Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch:
\(U=I.R_{tđ}=0,2.100=20\left(V\right)\)
Hiệu điện thế 2 đầu điện trở R2:
\(U_2=I.R_2=0,2.70=14\left(V\right)\)
Bài 2:
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch:
\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{30.60}{30+60}=20\left(\Omega\right)\)
b) Hiệu điện thế 2 đầu mỗi điện trở và 2 đầu đoạn mạch:
\(U=U_1=U_2=I_2.R_2=0,2.30=6\left(V\right)\)
c) Cường độ dòng điện qua mạch là:
\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{6}{20}=0,3\left(A\right)\)
Cường độ dòng điện qua điện trở R1:
\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{6}{60}=0,1\left(A\right)\)
Câu 1:
a,MCD: R1//R2
\(R_{12}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{30\cdot20}{30+20}=12\left(\Omega\right)\)
b, MCD: R3nt(R1//R2)
\(R_{tđ}=R_3+R_{12}=30+12=42\left(\Omega\right)\)
Câu 2
a Điện trở và cường độ dòng điện tối đa mà biến trở đó có thể có
b,\(S=\dfrac{l\cdot\rho}{R}=\dfrac{100\cdot1,1\cdot10^{-6}}{200}=5,5\cdot10^{-7}\)
\(R=\sqrt{\dfrac{S}{\pi}}=\sqrt{\dfrac{5,5\cdot10^{-7}}{\pi}}=4,18\cdot10^{-4}\left(m\right)=0,418\left(mm\right)\)
Bài 1:
a. \(R=R1+R2=20+40=60\Omega\)
b. \(I=I1=I2=\dfrac{U}{R}=\dfrac{24}{60}=0,4A\left(R1ntR2\right)\)
Bài 3:
\(P_2>P_1\left(40>10\right)\Rightarrow\) đèn 2 sáng hơn.
CTM: \(R_1ntR_2\)
a)\(R_{tđ}=R_1+R_2=40+20=60\Omega\)
\(I_1=I_2=I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{60}=0,2A\)
\(U_1=I_1\cdot R_1=0,2\cdot40=8V\)
\(U_2=U-U_1=12-8=4V\)
\(P_1=\dfrac{U_1^2}{R_1}=\dfrac{8^2}{40}=1,6W\)
Nhiệt lượng toả ra trên đoạn mạch trong \(t=30phút=1800s\) là:
\(Q=RI^2t=60\cdot0,2^2\cdot1800=4320J\)
b)Để \(I_A=0,3A=I_{mạch}\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{12}{0,3}=40\Omega\)
Khi đó \(R_1ntR_2\Rightarrow R_X=R_1=40-20=20\Omega\)
c)Để \(I_A=0,3A=I_{mạch}\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=40\Omega\)
Cần mắc thêm \(R_X\) song song với \(\left(R_1ntR_2\right)\).
CTM: \(R_X//\left(R_1ntR_2\right)\)
Khi đó: \(R_{tđ}=40=\dfrac{R_X\cdot\left(R_1+R_2\right)}{R_X+R_1+R_2}=\dfrac{R_X\cdot60}{R_X+60}\)
\(\Rightarrow R_X=120\Omega\)