Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(=\left|\dfrac{3}{2}-2\right|\cdot\dfrac{1}{3}-\dfrac{4}{5}\cdot\dfrac{1}{3}+\dfrac{2^5\cdot5^3+2^3\cdot5^3}{5^3\left(3\cdot2^4-5\right)}\cdot\dfrac{1}{3}\\ =\dfrac{1}{3}\left[\dfrac{1}{2}-\dfrac{4}{5}+\dfrac{5^3\cdot2^3\left(2^2+1\right)}{5^3\cdot43}\right]=\dfrac{1}{3}\left(-\dfrac{3}{10}+\dfrac{2^3\cdot5}{43}\right)\\ =\dfrac{1}{3}\left(-\dfrac{3}{10}+\dfrac{40}{43}\right)=\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{271}{430}=\dfrac{271}{1290}\)
a) Xét tam giác ABE và tam giác ACE có:
+ AE chung.
+ AB = AC (gt).
+ BE = CE (E là trung điểm của BC).
=> Tam giác ABE = Tam giác ACE (c - c - c).
b) Xét tam giác ABC có: AB = AC (gt).
=> Tam giác ABC cân tại A.
Mà AE là đường trung tuyến (E là trung điểm của BC).
=> AE là phân giác ^BAC (Tính chất các đường trong tam giác cân).
c) Xét tam giác ABC cân tại A có:
AE là phân giác ^BAC (cmt).
=> AE là đường cao (Tính chất các đường trong tam giác cân).
=> AE \(\perp\) BC.
Xét tam giác BIE và tam giác CIE:
+ IE chung.
+ BE = CE (E là trung điểm của BC).
+ ^BEI = ^CEI ( = 90o).
=> Tam giác BIE = Tam giác CIE (c - g - c).
Em kiểm tra lại đề bài nhé! Tham khảo link:
Câu hỏi của Phan Thúy Vy - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
a, Áp dụng t/c dtsbn:
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=\dfrac{a+c}{b+d}\)
b, Áp dụng t/c dtsbn:
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=\dfrac{2021a}{2021b}=\dfrac{2021a-c}{2021b-d}\)
c, Ta có \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\Rightarrow\left(\dfrac{a}{b}\right)^2=\left(\dfrac{c}{d}\right)^2\)
Áp dụng t/c dtsbn:
\(\left(\dfrac{a}{b}\right)^2=\left(\dfrac{c}{d}\right)^2=\dfrac{a^2}{b^2}=\dfrac{c^2}{d^2}=\dfrac{a^2+c^2}{b^2+d^2}\)
Ta có \(\left|7x+5\right|+4\ge4;2\left|7x+5\right|+11\ge11\)
Do đó \(A=\dfrac{2\left|7x+5\right|+11}{\left|7x+5\right|+4}\le\dfrac{11}{4}\)
Vậy GTLN A là \(\dfrac{11}{4}\Leftrightarrow\left|7x+5\right|=0\Leftrightarrow x=-\dfrac{5}{7}\)
thank bạn nha