Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 3:
a: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{2}=\dfrac{x+y}{3+2}=\dfrac{90}{5}=18\)
Do đó: x=54; y=36
a)Xét tam giác MKP và tam giác MHN có
góc M chung
MP=MN(tam giác MNP cân)
góc MKP = góc MHN( cùng = 90 độ)
Vậy tam giác MKP đồng dạng tam giác MHN(g.c.g)
=>MK=MH
Vậy MH=MK
b)Xét tam giác MNP có
NH là đường cao
PK là đường cao
NH cắt PK tại I
=>I là trực tâm
=>MI là đường cao
Xét tam giác MNP có
MI là đường cao
=> MI đồng thời là tia phân giác đồng thời là đường trung tuyến
Vậy MI là tia phân giác của góc NMP
c)Ta có :MI đường trung tuyến (cmt)
MA là đường trung tuyến ( A là trung điểm NP)
=>M,I,A thẳng hàng
Vậy M,I,A thẳng hàng
Em ơi đây là nguyên 1 cái đề đó, có không hiểu câu nào hỏi, chả lẽ lại không hiểu hết -_-
1B:
i: áp dụng tính chất của dãy tỉ só bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{x+y}{4+5}=\dfrac{54}{9}=6\)
Do đó: x=24; y=30
ii: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{3x-2y}{3\cdot4-2\cdot5}=\dfrac{8}{2}=4\)
Do đó: x=16; y=20
iii: đặt x/4=y/5=k
=>x=4k; y=5k
xy=80 nên \(20k^2=80\)
=>\(k^2=4\)
TH1: k=2
=>x=8; y=10
TH2: k=-2
=>x=-8; y=-10
a thịn ái đồ lun làm toán bất biến giữa dòng box vạn biến
a rep cmt e zesi:>
Bài 1
Do BO là tia phân giác của ∠ABC (gt)
⇒ ∠OBE = ∠OBI
Do AO là tia phân giác của ∠BAC (gt)
⇒ ∠OAE = ∠OAF
Xét hai tam giác vuông: ∆OAE và ∆OAF có:
OA chung
∠OAE = ∠OAF (cmt)
⇒ ∆OAE = ∆OAF (cạnh huyền - góc nhọn)
⇒ OE = OF (hai cạnh tương ứng) (1)
Xét hai tam giác vuông: ∆OBE và ∆OBI có:
OB chung
∠OBE = ∠OBI (cmt)
⇒ ∆OBE = ∆OBI (cạnh huyền - góc nhọn)
⇒ OE = OI (hai cạnh tương ứng) (2)
Từ (1) và (2) ⇒ OE = OF = OI
Bài 2
a) Xét hai tam giác vuông: ∆BMI và ∆CMK có:
BM = CM (gt)
∠BMI = ∠CMK (đối đỉnh)
⇒ ∆BMI = ∆CMK (cạnh huyền - góc nhọn)
⇒ BI = CK (hai canhk tương ứn
b) Do ∆BMI = ∆CMK (cmt)
⇒ MI = MK (hai cạnh tương ứng)
Xét ∆BMK và ∆CMI có:
MK = MI (cmt)
∠BMK = ∠CMI (đối đỉnh)
BM = CM (gt)
⇒ ∆BMK = ∆CMI (c-g-c)
⇒ ∠MBK = ∠MCI (hai góc tương ứng)
Mà ∠MBK và ∠MCI là hai góc so le trong)
⇒ BK // CI