Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(A=\frac{3n+2}{n}=3+\frac{2}{n}\)
A nguyên \(\Leftrightarrow3+\frac{2}{n}\)nguyên \(\Leftrightarrow\frac{2}{n}\)nguyên
\(\Leftrightarrow n\inƯ\left(2\right)\in\left\{\pm1;\pm2\right\}\in Z\)
Vậy \(n\in\left\{\pm1;\pm2\right\}\)thì A nguyên
Trả lời:
ta cần tìm n để (3n+2) mod n =0
Ta thấy: 3n mod n =0
=> để A nguyên thì
2 mod n =0
=> n={-2,-1,1,2}
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A= 3n+2/n-1 = 3n-3+5/n-1 = 3n-3/n-1 + 5/n-1 = 3 - 5/n-1
Vậy A là số nguyên khi 5 chia hết cho n-1 (nguyên trừ nguyên mới ra nguyên nhen)
=>n-1 thuộc Ư{5}={1;-1;5;-5}
=>n thuộc {2;0;6;-4}
Không chắc nhen
vì 3n +2/n-1 có giá trị là 1 số nguyên nên 3n+2 chia hết cho n-1. Ta có: 3n+2 chia hết cho n-1 3n-3+5 chia hết cho n-1 (3n-3)+5 chia hết cho n-1 3(n-1)+5 chia hết cho n-1 suy ra, 5 chia hết cho n-1(vì 3(n-1) chia hết cho n-1) suy ra, n-1 thuộc Ư(5)=(-1,-5,5,1) suy ra, n thuộc(0,-4,6,2) Vay n thuoc (0,-4,6,2)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, Để A là phân số thì \(n+4\ne0\Rightarrow n\ne-4\)
b, \(\frac{3n-5}{n+4}\in Z\Rightarrow\frac{3n+12-17}{n+4}\in Z\Rightarrow\frac{3\left(n+4\right)-17}{n+4}\in Z\)
\(\Rightarrow\frac{3\left(n+4\right)}{n+4}-\frac{17}{n+4}\in Z\Rightarrow3-\frac{17}{n+4}\in Z\)
Mà \(3\in Z\Rightarrow\frac{17}{n+4}\in Z\Rightarrow n+4\inƯ\left(17\right)=\left\{\pm1;\pm17\right\}\)
TH1: n + 4 = -1 => n = -1 - 4 = -5
TH2: n + 4 = 1 => n = 1 - 4 = -3
TH3: n + 4 = -17 => n = -17 - 4 = -21
TH4: n + 4 = 17 => n = 17 - 4 = 13
Mặt khác \(n\inℕ^∗\Rightarrow n=13\) mới có thể thỏa mãn.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Để A là p/số
\(\Rightarrow n+3\ne0\)
\(\Rightarrow n\ne-3\)
b) Để\(A\inℤ\)
\(\Rightarrow n-3⋮n+3\)
\(\Leftrightarrow n-3=n+3-6\)
\(\Rightarrow6⋮n+3\)
\(\Rightarrow n+3\in\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-2;-4;-1;-5;0;-6;3;-9\right\}\)
Vì :\(n\inℕ\)
\(\Rightarrow n\in\left\{0;3\right\}\)
c)\(\frac{n-3}{n+3}=\frac{n+3-6}{n+3}=1-\frac{6}{n+3}\)
Để A tối giản
\(\LeftrightarrowƯCLN\left(n-3;n+3\right)=1\)
\(\LeftrightarrowƯCLN\left(-6;n-3\right)=1\)
\(\Rightarrow n-3⋮̸\)\(-6\)
\(\Rightarrow n-3\ne6k\)
\(\Rightarrow n\ne6k+3\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
câu 1 cho A rồi làm gì nữa vậy
câu 2 mình nói cách làm rồi sau này bạn tự áp dụng nhé !
với những bài như thế này thì bạn rút gọn phân thức (nhớ đk là mẫu khác 0 ) , chẳng hạn :
\(A=\frac{3n+9}{n-4}=\frac{3\left(n-4\right)+21}{n-4}=\frac{3\left(n-4\right)}{n-4}+\frac{21}{n-4}=3+\frac{21}{n-4}\)
vì 3 là số nguyên , => để A nguyên thì 21/(n-4) phải nguyên mà n nguyên (*) nên n-4 là ước của 21 từ đó tìm n
(*) nếu đề bài ko cho n nguyên thì ko làm cách này đc đâu nhé ! nhưng lớp 6 chắc chưa học đến cái đó đâu .
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
ta có :
\(M=\frac{3\times\left(n+4\right)-17}{n+4}=3-\frac{17}{n+4}\) nguyên khi n+4 là ước của 17 hay
\(n+4\in\left\{\pm1;\pm17\right\}\Leftrightarrow n\in\left\{-21;-5;-3;13\right\}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có
\(A=\frac{3n+4}{n-1}=3+\frac{7}{n-1}\)là số nguyên khi n-1 là ước của 7 hay
\(n-1\in\left\{\pm1,\pm7\right\}\Rightarrow n\in\left\{-6,0,2,8\right\}\)
Để A có giá trị nguyên
<=> 3n + 4 ⋮ n - 1
=> ( 3n - 3 ) + 7 ⋮ n - 1
=> 3 . ( n - 1 ) + 7 ⋮ n - 1
vì 3.(n-1) + 7 chia hết cho n-1 và 3.(n-1) chia hết cho n-1 nên 7 chia hết cho n-1
=> n - 1 ∈ Ư(7) = { - 7 ; -1 ; 1 ; 7 }
Ta có bảng sau :
n-1 | 1 | -1 | -7 | 7 |
n | 2 | 0 | -6 | 8 |
mọi giá trị n đều thuộc z (chọn)
Vậy x ∈ { - 6 ; 0 ; 2 ; 8 }
ĐKXĐ: n<>2
Để A là số nguyên thì \(3n-4⋮2-n\)
=>\(3n-4⋮n-2\)
=>\(3n-6+2⋮n-2\)
=>\(2⋮n-2\)
=>\(n-2\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)
=>\(n\in\left\{3;1;4;0\right\}\)