Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét tứ giác BHCI có
M là trung điểm của BC
M là trung điểm của HI
Do đó: BHCI là hình bình hành
Suy ra: CI=BH
a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{2;-2;0\right\}\)
b: \(P=\left(\dfrac{-\left(x+2\right)}{x-2}+\dfrac{4x^2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\dfrac{x-2}{x+2}\right)\cdot\dfrac{-x^2\left(x-2\right)}{x\left(x-3\right)}\)
\(=\dfrac{-x^2-4x-4+4x^2+x^2-4x+4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\cdot\dfrac{-x\left(x-2\right)}{x-3}\)
\(=\dfrac{4x^2-8x}{x+2}\cdot\dfrac{-x}{x-3}=\dfrac{-4x^2\left(x-2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-3\right)}\)
`A = n^2(n^4 - 2n^3 + 2n^2 - 2n + 1)`
Để `A` chính phương thì `n^4 - 2n^3 + 2n^2 - 2n + 1 = a^2 (a in NN)`.
`<=> n^4 -2n^3 + n^2 + n^2- 2n +1 = a^2`
`<=> (n^2+1)(n-1)^2 = a^2`.
Vì `(n-1)^2` chính phương, `a^2` chính phương.
`=> n^2+1` chính phương.
Đặt `n^2+1 = b^2(b in NN)`.
`=> (b-n)(b+n) =1`
Mà `b, n in NN`.
`=> {(b-n=1), (b+n=1):}`
`<=> {(b=1), (n=0):}`
Vậy `n = 0`.
rất đơn giản ,dễ nhớ, lúc thi violympic mk gặp rùi
vd; 12,(47) = 12\(\frac{47}{99}\)
( cứ có bao nhieu so tuan hoàn thi mẫu bấy nhiu sô 9)
vd; 0,(457)= 457/999
a) Thay \(x=16\) vào \(A\), ta được:
\(A=\dfrac{\sqrt{16}-2}{\sqrt{16}-3}=\dfrac{4-2}{4-3}=2\)
b) Ta có \(B=\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{3\sqrt{x}+5}{x-1}\) ĐKXĐ:\(x\ne1;x\ge0\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{2\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{3\sqrt{x}+5}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{x-\sqrt{x}+2\sqrt{x}+2-3\sqrt{x}-5}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{x-2\sqrt{x}-3}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2-4}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1-2\right)\left(\sqrt{x}-1+2\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)\(=\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-1}\)
c) Ta có \(A.B>1\)
\(\Leftrightarrow2.\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-1}>1\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2\sqrt{x}-6-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}>0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}-1}>0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x}-5>0\\\sqrt{x}-1>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x}-5< 0\\\sqrt{x}-1< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x>25\\x>1\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x< 25\\x< 1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x>25\\x< 1\end{matrix}\right.\)
Vậy để \(A.B>1\) thì \(S=\left\{x/0\le x< 1hoặcx>25\right\}\)
a) Thay x=16 vào A, ta được:
\(A=\dfrac{4-2}{4-3}=\dfrac{2}{1}=2\)
b) Ta có: \(B=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{3\sqrt{x}+5}{x-1}\)
\(=\dfrac{x-\sqrt{x}+2\sqrt{x}+2-3\sqrt{x}-5}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(=\dfrac{x-2\sqrt{x}-3}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-1}\)
Bài 3:
b: Xét ΔABC có
I là trung điểm của BC
IK//AC
Do đó: K là trung điểm của AB
Xét ΔABC có
I là trung điểm của BC
IH//AB
Do đó: H là trung điểm của AC
Xét ΔABC có
K là trung điểm của AB
H là trung điểm của AC
Do đó: HK là đường trung bình của ΔABC
Suy ra: HK//BC
câu c bạn nhé
\(\left(2-x\right)\left(3x+6\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2-x=0\\3x+6=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-2\end{cases}}}\)
Vậy nghiệm PT trên là 2;-2
=> Chọn C
#H