Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét phép lai thứ hai: thu được:
137 thấp,dài: 46 cao,dài: 49 thấp, tròn:15 cao tròn
Xét tính trạng hình dạng cây:\(\dfrac{thấp}{cao}=\dfrac{137+49}{46+15}=\dfrac{3}{1}\)
=> Tính trạng thấp trội hoàn toàn so với tính trạng cao
Xét tính trạng hình dạng quả: \(\dfrac{Dài}{Tron}=\dfrac{137+46}{49+15}=\dfrac{3}{1}\)
=> Tính trạng dài THT so với tính trạng tròn
=> Lựa chọn phép lai đó vì khi nhìn ta sẽ thấy nó tuân theo tỉ lệ 9:3:3:1( Quy luật phân li độc lập của Menden)
Quy ước gen: A thấp. a cao
B dài. b tròn
b) Xét phép lai 1:Thân cao, dài x thân cao,dài
F1 thu dc: 73 cao,dài: 24 cao, tròn ~3:1
=> có 4 tổ hợp giao tử => mỗi bên P cho ra 2 loại giao tử
Vì kiểu hình của P toàn là thân cao => P: A_
vì kiểu hình của P toàn là hạt dài mà thu dc lại có hạt tròn => P: Bb
=> kiểu gen của P: AABb x AABb
P: AABb( thấp, dài) x AABb( thấp, dài)
Gp AB,Ab AB,Ab
F1: 1AABB:2AABb:1AAbb
kiểu hình: 3 cao dài: 1 cao,tròn
Xét phép lai 2:P : thấp,dài x thấp,dài
F1: 46 cao,dài:15 cao,tròn:137 thấp, dài:49 thấp, tròn
~ 3:1:9:3 hay 9:3:3:1
=> Tuân theo quy luật phân tính của Menden
=> P dị hợp hai cặp tính trạng => kiểu gen P: AaBb
P: AaBb( thấp, dài) x AaBb( thấp,dài)
Kiểu gen: 9A_B_:3 A_bb:3aaB_:1aabb
Kiểu hình: 9 thấp,dài: 3 thấp,tròn:3 cao,dài:1 cao,tròn
Xét phép lai 3: P: thấp,dài x thấp ,tròn
F1:28 cao,dài:26 cái,tròn:89 thấp dài:91 thấp tròn
~ 1:1:3:3 =(1:1)(3:1)
=> có 8 tổ hợp giao tử
\(\left\{{}\begin{matrix}Xet.tinh.trang.hinh.dang.cay\left(1:1\right):Aa.aa\\xet.tinh.trang.hinh.dang.hat\left(3:1\right):Bb.Bb\end{matrix}\right.\)
=> kiểu gen P: AaBb x aaBb hay Aabb x AaBb
Mà kiểu hình của P:thấp,dài x thấp tròn
=> kiểu gen P: Aabb x AaBb
P: Aabb( thấp, tròn) x AaBb( thấp, dài)
Gp Ab,ab AB,Ab,aB,ab
F1: 1AABb:1 AAbb:1AaBb:1Aabb:1AaBb:1Aabb:1aaBb:1aabb
kiểu gen: 3A_B_:3A_bb:1aaB_:1aabb
kiểu hình: 3thấp, dài:3 thấp,tròn:1 cao,dài:1 cao,tròn
Quy ước :
A : quy định tính trạng thân cao.
a : quy định tính trạng thân thấp.
B : quy định tính trạng quả đỏ.
b : quy định tính trạng quả vàng.
Cho cà chua thân cao, quả đỏ thuần chủng lai với cà chua thân thấp, quả vàng thu được F1.
=> P có KG là : AABB( thân cao, quả đỏ ) x aabb(thân thấp, quả vàng).
* Sơ đồ lai :
P : AABB( thân cao, quả đỏ ) x aabb(thân thấp, quả vàng)
G : AB ab
F1 : AaBb ( 100 % thân cao quả đỏ ).
Quy ước :
A : quy định tính trạng thân cao.
a : quy định tính trạng thân thấp.
B : quy định tính trạng quả đỏ.
b : quy định tính trạng quả vàng.
Cho cà chua thân cao, quả đỏ thuần chủng lai với cà chua thân thấp, quả vàng thu được F1.
=> P có KG là : AABB( thân cao, quả đỏ ) x aabb(thân thấp, quả vàng).
* Sơ đồ lai :
P : AABB( thân cao, quả đỏ ) x aabb(thân thấp, quả vàng)
G : AB ab
F1 : AaBb ( 100 % thân cao quả đỏ ).
a)Quy ước gen: A lông xám. a lông trắng
Kiểu gen : AA: lông xám aa lông trắng
P. AA( lông xám). x. aa( lông trắng )
Gp. A. a
F1; Aa(100% lông xám)
f1xF1. Aa( lông xám ). x. Aa( lông xám)
GF1. A,a. A,a
F2: 1AA:2Aa:1aa
Kiểu hình:3 lông xám :1 lông trắng
b) F1: Aa( lông xám). x. aa( lông trắng)
GF1. A,a. a
F2: 1Aa:1aa
kiểu hình:1 lông xám:1 lông trắng
c) P. aa( lông trắng). x. aa( lông trắng)
Gp. a. a
F1: aa(100% lông trắng)
Cơ chế phát sinh thể dị bội (2n + 1) và (2n - 1)
Trong quá trình giảm phân ở tế bào sinh dục đực hoặc cái, một cặp nhiễm sắc thể không phân ly sinh ra giao tử mang cả hai nhiễm sắc thể ( n + 1) và giao tử thiếu hẳn nhiễm sắc thể đó (n - 1) . Khi thụ tinh, giao tử mang cả hai nhiễm sắc thể (n + 1) kết hợp với giao tử bình thường (n) tạo ra hợp tử hợp tử 2n + 1 (thể ba nhiễm) , giao tử không mang nhiễm sắc thể nào (n - 1) kết hợp với giao tử bình thường (n) tạo ra hợp tử 2n - 1 (thể một nhiễm).
- Trong trường hợp bình thường:
P: Hoa đỏ (AA) x Hoa trắng (aa) ➝ 100% hoa đỏ.
Theo đề ra, F1 xuất hiện 1 cây hoa trắng ➝ xảy ra đột biến.
- Trường hợp 1: Đột biến gen:
Trong quá trình giảm phân tạo giao tử, cây AA đã xảy ra đột biến lặn (A→ a) tạo giao tử mang alen a. Trong thụ tinh, một giao tử đột biến mang alen a kết hợp với giao tử mang gen a của cây aa tạo ra hợp tử aa, biểu hiện ra kiểu hình cây hoa trắng.
Sơ đồ:
P: AA (hoa đỏ) x aa (hoa trắng)
G: A; A đột biến→a a
F1: Aa (hoa đỏ); aa (hoa trắng)
- Trường hợp 2: Đột biến mất đoạn NST
Trong quá trình giảm phân tạo giao tử, cây AA cảy ra đột biến cấu trúc NST mất đoạn mang alen A nên tạo ra giao tử đột biến mất đoạn alen A. Trong thụ tinh, 1 giao tử đột biến mất đoạn alen A kết hợp với giao tử bình thường mang gen a của cây aa tạo ra hợp tử đột biến mang một alen a và phát triển thành thể đột biến (a).
Sơ đồ lai:
P: A||A (hoa đỏ) x a||a (hoa trắng)
G: A| ; I |a
F1: A||a (hoa đỏ); I|a (hoa trắng)