K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 3: 

a: Ta có: M và N đối xứng nhau qua AB

nên AB là đường trung trực của MN

Suy ra: MN\(\perp\)AB tại H và H là trung điểm của MN

mà AB\(\perp\)AC

nên MN//AC

5:

a: \(\Leftrightarrow A-B+2xy^2-x^2y=3x^2y\)

=>\(A-B=3x^2y+x^2y-2xy^2=4x^2y-2xy^2\)

b: \(\Leftrightarrow A-B-\dfrac{3}{8}xy^2=\dfrac{3}{4}xy^2-\dfrac{1}{2}xy^2=\dfrac{1}{4}xy^2\)

=>\(A-B=\dfrac{1}{4}xy^2+\dfrac{3}{8}xy^2=\dfrac{5}{8}xy^2\)

c: \(\Leftrightarrow-2x^2y^3-\left(A-B\right)=8x^3y^2\)

=>\(A-B=-2x^2y^3-8x^3y^2\)

1 tháng 10 2023

`a,`

Có `AB////CD(g t)`

`=>{(hat(A_1)=hat(ADC)(Sol etrong)),(hat(B_1)=hat(BCD)(Sol etrong)):}`

Mà `hat(ADC)=hat(BCD)` (Tứ giác `ABCD` là hình thang cân)

Nên `hat(A_1)=hat(B_1)`

`=>Delta OAB` cân tại `O(dpcm)`

`b,`

Tứ giác `ABCD` là hình thang cân `(g t)`

`=>hat(BAD)=hat(ABC);AD=BC`

Xét `Delta ABD` và `Delta BAC` có :

`{:(AB-chung),(hat(BAD)=hat(BAC)(cmt)),(AD=BC(cmt)):}}`

`=>Delta ABD=Delta BAC(c.g.c)(dpcm)`

`c,` 

Có `Delta ABD=Delta BAC(cmt)`

`=>hat(D_1)=hat(C_1)` (2 góc tương ứng)

mà `hat(ADC)=hat(BCD)(cmt)`

Nên `hat(ADC)-hat(D_1)=hat(BCD)-hat(C_1)`

hay `hat(D_2)=hat(C_2)`

`=>Delta EDC` cân tại `E`

`=>ED=EC(dpcm)`

Hình:

1: =>x^2-5x+6-x^2-5x-6=x^2+1-x^2+9

=>-10x=10

=>x=-1(nhận)

2: \(\Leftrightarrow3x^2-15x-x^2+2x-2x^2=0\)

=>-13x=0

=>x=0

3: \(\Leftrightarrow13\left(x+3\right)+x^2-9=12x+42\)

=>x^2-9+13x+39-12x-42=0

=>x^2+x-12=0

=>(x+4)(x-3)=0

=>x=3(loại) hoặc x=-4(nhận)

4: \(\Leftrightarrow-2+x^2-5x+4=x^2+x-6\)

=>-5x-2=x-6

=>-6x=-4

=>x=2/3

a: AN+CN=AC

=>AN=20-15=5cm

Xét ΔABC có AM/AB=AN/AC

nên MN//BC

b: Xét ΔAMN và ΔNPC có

góc AMN=góc NPC(=góc B)

góc ANM=góc NCP)

=>ΔAMN đồng dạng với ΔNPC