Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
36 Đáp án: D metyl fomat
Gọi este là RCOOR':
Pt: RCOOR' + NaOH -> RCOONa + R'OH
nNaOH=0,1 = neste
=> Meste= m/n = 60
=> M( R + R') = M - M( gốc -COO-)=60 - 44= 16
=> R là H- , R' là CH3
=> Este là HCOOCH3 metyl fomat
Đáp án : B Etyl axetat
RCOOR′+NaOH→RCOONa+R′OHRCOOR′+NaOH→RCOONa+R′OH
MR′OH=5,98:0,13=46g(C2H5OH)MR′OH=5,98:0,13=46g(C2H5OH)
MRCOOR′= 11,44: 0,13=88g (C4H8O2) => Este là CH3COOC2H5 (Etyl axetat)
Câu 35:
MY=16.2=32 đvC
RCOOR'+NaOH\(\rightarrow\)RCOONa+R'OH
Do MRCOONa>44+23=67>32 nên Y là R'OH
Suy ra R'=32-17=15(CH3-)
Vậy este; C2H5COOCH3
Đáp án D
Câu 37:
RCOOR'+NaOH\(\rightarrow\)RCOONa+R'OH
Số mol NaOH=0,1.1,3=0,13mol
R'OH=5,98:0,13=46 suy ra R'=46-17=29(C2H5-)
RCOOC2H5=11,44:0,13=88 suy ra R=88-44-29=15(CH3-)
CH3COOC2H5(etyl axetat) đáp án B
26.A
Vì khi cho Zn tác dụng với X thì mất 64 và nhận 65 nên thanh Zn tăng; với Y thì mất 207 và nhận 65 nên thanh Zn giảm;còn Zn ko PƯ với Z
33.D
Vì Fe ko tác dụng với Fe(NO3)2 mà Fe tác dụng với Cu(NO3)2 và AgNO3
Giả sử X,Y được tạo từ một α-aminoaxit có CTPT CnH2n+1O2N
=>Ta xác định CTPT của Tetrapeptit X : 4CnH2n+1O2N - 3H2O <=> C4nH8n-2O5N4
Tripeptit Y : 3CnH2n+1O2N - 2H2O <=> C3nH6n-1O4N3
PT đốt cháy 0,05 mol X:
C4nH8n-2O5N4 + O2 --> 4nCO2 + (4n-1)H2O + 2N2
Từ pt cháy ta thấy nCO2 - nH2O = nX .Gọi số mol CO2,H2O thu được lần lượt là x và y ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}x-y=0,05\\44x+18y=36,3\end{matrix}\right.\) => \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,6\\y=0,55\end{matrix}\right.\)
Mà \(\dfrac{nCO_2}{n_X}=4n\) => n = 3
=> Y có CTPT C9H17O4N3
Đốt cháy 0,1 mol C9H17O4N3 => 0,9 mol CO2
=> nCaCO3 = nCO2 = 0,9 <=> mCaCO3=0,9.100 = 90 gam