K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2021

a: Ta có: \(P=\left(\dfrac{x\sqrt{x}-1}{x-\sqrt{x}}-\dfrac{x\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}}+\dfrac{x+1}{\sqrt{x}}\right):\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{\sqrt{x}}\right)\)

\(=\dfrac{x+\sqrt{x}+1-x+\sqrt{x}-1+x+1}{\sqrt{x}}:\dfrac{x-1}{\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{x+2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\cdot\dfrac{\sqrt{x}}{x-1}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)

26 tháng 12 2021

ko ai giúp mik à :<

b: Xét \(\left(O\right)\) có

CM là tiếp tuyến có M là tiếp điểm

CA là tiếp tuyến có A là tiếp điểm

Do đó: CM=CA

Xét \(\left(O\right)\) có

DM là tiếp tuyến có M là tiếp điểm

DB là tiếp tuyến có B là tiếp điểm

Do đó: DM=DB

Ta có: OM=OA

nên O nằm trên đường trực của MA\(\left(1\right)\)

Ta có: CA=CM

nên C nằm trên đường trực của MA\(\left(2\right)\)

Ta có: OM=OB

nên O nằm trên đường trực của MB\(\left(3\right)\)

Ta có: DM=DB

nên D nằm trên đường trực của MB\(\left(4\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\) suy ra OC là đường trung trực của MA

hay OC\(\perp\)MA tại E

Từ \(\left(3\right),\left(4\right)\) suy ra OD là đường trung trực của MB

hay OD\(\perp\)MB tại F

Xét tứ giác MEOF có

\(\widehat{MEO}=\widehat{EMF}=\widehat{MFO}=90^0\)

Do đó: MEOF là hình chữ nhật

19 tháng 5 2021

Giúp mik câu 2 luôn nha. Cảm ơn

11 tháng 12 2021

\(\Leftrightarrow x=0\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5-m=y\\3+m=y\end{matrix}\right.\Leftrightarrow y=4\Leftrightarrow5-m=4\Leftrightarrow m=1\)

Chọn B

b) Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là:

\(\dfrac{-3}{2}x^2=-2x+\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-3}{2}x^2+2x-\dfrac{1}{2}=0\)

\(\Delta=2^2-4\cdot\dfrac{-3}{2}\cdot\dfrac{-1}{2}=1>0\)

Vì \(\Delta>0\) nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-2-\sqrt{1}}{2\cdot\dfrac{-3}{2}}=1\\x_2=\dfrac{-2+\sqrt{1}}{2\cdot\dfrac{-3}{2}}=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Thay x=1 vào (P), ta được:

\(y=\dfrac{-3}{2}\cdot1^2=\dfrac{-3}{2}\)

Thay \(x=\dfrac{1}{3}\) vào (P), ta được:

\(y=\dfrac{-3}{2}\cdot\left(\dfrac{1}{3}\right)^2=\dfrac{-3}{2}\cdot\dfrac{1}{9}=\dfrac{-3}{18}=\dfrac{-1}{6}\)

Vậy: Tọa độ giao điểm của (P) và (d) là \(\left(1;\dfrac{-3}{2}\right)\) và \(\left(\dfrac{1}{3};\dfrac{-1}{6}\right)\)

25 tháng 12 2021

1: Xét ΔABE vuông tại B và ΔADC vuông tại D có

\(\widehat{AEB}=\widehat{ACD}\)

Do đó: ΔABE∼ΔADC

Suy ra: \(\dfrac{AB}{AD}=\dfrac{AE}{AC}\)

hay \(AB\cdot AC=AE\cdot AD\)

25 tháng 12 2021

Giải giúp em câu 2 với câu 3 đc ko ạ

23 tháng 1 2019

bạn lên học 24h nha , ở đó giáo viên sẽ giải cho bạn 

17 tháng 3 2020

bài này chỉ cần áp dụng bất đẳng thức cô -si là được thôi

ta có \(\frac{a^2+b^2}{\left|a-b\right|}=\frac{\left(a-b\right)^2+2ab}{\left|a-b\right|}=\left|a-b\right|+\frac{12}{\left|a-b\right|}\)

áp dụng bất đẳng thức cô -si  ta được :

\(\left|a-b\right|+\frac{12}{\left|a-b\right|}\ge2\sqrt{\left|a-b\right|+\frac{12}{\left|a-b\right|}}=4\sqrt{3}\)(dpcm)

7 tháng 6 2021

a) Vì AB là đường kính \(\Rightarrow\angle ADB=90\)

\(\Rightarrow\angle ADE=\angle AHE=90\Rightarrow AHDE\) nội tiếp

b) Vì AB là đường kính \(\Rightarrow\angle ACB=90\Rightarrow BC\bot AE\)

Vì \(\left\{{}\begin{matrix}EI\bot AB\\AI\bot BE\end{matrix}\right.\Rightarrow I\) là trực tâm \(\Delta EAB\Rightarrow BI\bot AE\Rightarrow B,I,C\) thẳng hàng

Ta có: \(\angle CFD=\angle CAD\left(CDFAnt\right)=\angle EAD=\angle EHD\)

\(\Rightarrow EH\parallel CH\) mà \(EH\bot AB\Rightarrow CF\bot AB\)

CF cắt AB tại G \(\Rightarrow G\) là trung điểm CF mà \(CF\bot AB\Rightarrow\Delta CBF\) cân tại B

Ta có: \(OA=OC=AC=R\Rightarrow\Delta OAC\) đều \(\Rightarrow\angle CAO=60\)

Vì CAFB nội tiếp \(\Rightarrow\angle CFB=\angle CAB=60\Rightarrow\Delta CFB\) đều

undefined