Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta thấy:
n+1 chia hết cho n
Nên (n+1)-n chia hết n
Nên n+1-n chia hết cho n
Nên 1 chia hết cho n
Nên n thuộc ước của 1
Nên n = +1 và -1
Mà n lớn nhất
Nên n=1
KL : n = 1
- Với p = 2 \(\Rightarrow\) p + 14 = 16 \(\rightarrow\) là hợp số ( mâu thuẫn giá trị )
\(\Rightarrow\) p=2 ( loại ).
- Với p = 3 \(\Rightarrow\) p + 14 = 17 ( thỏa mãn )
\(\Rightarrow\) p + 20 = 23 ( thỏa mãn )
\(\Rightarrow\) p = 3 là giá trị cần tìm.
* Với p > 3 , p nguyên tố \(\Rightarrow\) p có 2 trường hợp :
+ p = 3k+1 ( k \(\in\) N* ) \(\Rightarrow\) p + 1 = 3k + 21 \(⋮\) 3 \(\Rightarrow\) là hợp số ( loại )
+ p = 3k+2 ( k \(\in\) N* ) \(\Rightarrow\) p + 2 = 3k + 12 \(⋮\) 3 \(\Rightarrow\) là hợp số ( loại )
Vậy p = 3
ta có abba=1000a+100b+10b+a
=1001a+110b
=11( 91a+10b ) luôn chia hết cho 11
lại có abba được viết dưới dạng tích của 3 số nguyên liên tiếp mà trong đó phải có số 11
=> ta có các trướng hợp sau
+ tích của 3 số 5.7.11=385 loại
+ tích của 3 số 7.11.13=1001 thỏa mãn đề bài
+tích của 3 số 11.13.17=2431 loại
=> số thỏa mãn đề bài là 1001
\(p^2-2q^2=1\)
\(\Rightarrow p^2=2q^2+1\)
\(\Rightarrow p\) là số lẻ
Đặt \(p=2n+1\Rightarrow p^2=4n^2+4n+1\)
mà \(p^2=2q^2+1\)
\(\Rightarrow4n^2+4n+1=2q^2+1\)
\(\Rightarrow2\left(2n^2+2n\right)=2q\)
\(\Rightarrow2n^2+2n=q\)
\(\Rightarrow2\left(n^2+n\right)=q\)
\(\Rightarrow q\) là số chẵn
mà \(q\) là số nguyên tố
\(\Rightarrow q=2\)
\(\Rightarrow p^2=2.2^2+1=9\Rightarrow p=3\)
Vậy \(\left(p;q\right)\in\left\{3;2\right\}\) thỏa mãn đề bài
Ta có: \(p^2-2q^2=1\)
Do 1 là số lẻ nên \(2q^2\) chẵn và \(p\) lẻ
\(\Rightarrow p^2-1=2q^2\)
\(\Leftrightarrow\left(p-1\right)\left(p+1\right)=2q^2\)
Mà \(p\) lẻ nên \(p+1,p-1\) đều là chẵn
\(\Rightarrow\left(q-1\right)\left(q+1\right)\) ⋮ 4
\(\Leftrightarrow q^2\) ⋮ 2 \(\Rightarrow q\) ⋮ 2 \(\Rightarrow q=2\)
\(\Rightarrow p^2=2\cdot2^2+1=9\Rightarrow q=3\)
Vậy: (q;p) là (2;3)
- Nếu p = 3 thì: 8p + 1 = 8.3 + 1 = 25, 25 chia hết cho 5 nên 8p + 1 không là số nguyên tố.
- Nếu p không chia hết cho 3 thì 8p cũng chia hết cho 3.
Ta có 8p -1; 8p ; 8p + 1 là số tự liên tiếp nên sẽ có một số chia hết cho 3. Do 8p không chia hết cho 3 nên 8p -1 hoặc 8p + 1 chia hết cho 3.
chúc bạn học tốt
Bạn có thể tham khảo câu trả lời từ câu hỏi của trương quang lộc nhé
Các số tự nhiên lớn hơn 40 và nhỏ hơn 50 là: 41; 42; 43; 44; 45; 46; 47; 48; 49.
Trong các số trên, ta thấy có số 41 và 47 là hai số nguyên tố vì nó các số lớn hơn 1 và chỉ có 2 ước là 1 và chính nó.
Do đó đề bài yêu cầu các em chỉ ra một số nguyên tố lớn hơn 40 và nhỏ hơn 50 thì các em chọn 1 trong hai câu trả lời sau:
+ Một số nguyên tố lớn hơn 40 và nhỏ hơn 50 là: 41 (vì 41 lớn hơn 1 và chỉ có hai ước là 1 và 41).
+ Một số nguyên tố lớn hơn 40 và nhỏ hơn 50 là: 47 (vì 47 lớn hơn 1 và chỉ có hai ước là 1 và 47).
Lai
\(A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{99}+2^{100}\)
\(\Rightarrow A=\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+...+\left(2^{99}+2^{100}\right)\)
\(\Rightarrow A=\left(2+2^2\right)+2^2\left(2+2^2\right)+...+2^{98}\left(2+2^2\right)\)
\(\Rightarrow A=\left(2+2^2\right)\left(1+2^2+...+2^{98}\right)\)
\(\Rightarrow A=6\left(1+2^2+...+2^{98}\right)⋮6\)
Với q,p là số nguyên tố lớn hơn 2 ta có q,p là số lẻ
p là số lẻ nên 9p là số lẻ ( số lẻ nhân số lẻ ra số lẻ )
2q là số chẳn
Do đó 9p-2q là số lẻ ( số lẻ trừ số chẳn ra số lẻ )
mà 9p-2q=8 là số chẵn nên không có q,p thỏa mãn
Để q,p thỏa mãn thì p là số chẵn ( để 9p chẵn, chẵn trừ chẵn mới ra chẵn đc )
p là số nguyên tố chẵn => p=2
Ta có 9.2-2.q=8
=> q=5 ( thỏa mãn )
Vậy p=2,q=5
Mơn bạn hen!