K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2017

TT: \(U_{đm_1}=12V\) ; \(P_{đm_1}=12W\)

\(U_{đm_2}=6V\) ; \(P_{đm_2}=9W\) ; U = 18V

GIAI

a, dien tro bóng 1: \(R_1=\dfrac{U^2_{đm_1}}{P_{đm_1}}=\dfrac{12^2}{12}=12\left(\Omega\right)\)

dien tro bóng 2:

\(R_2=\dfrac{U^2_{đm_2}}{P_{đm_2}}=\dfrac{6^2}{9}=4\left(\Omega\right)\)

b,cach1: vì 2 bóng mắc nối tiep nên:\(I=I_1=I_2\)

Ta co: \(U_1=I_1.R_1\) và \(U_2=I_2.R_2\)

mà R1 > R2 ( 12>4)

=> U1 > U2 => dèn 1 sáng hơn dèn 2

cách 2: tính \(R_{tđ}=R_1+R_2=12+4=16\left(\Omega\right)\)

=> \(I=I_1=I_2=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{18}{16}=1,125\left(A\right)\)

Thay I=1,125A vào tìm đc U1 ; U2

so sánh vs Uđm

c, vì 2 đèn sáng bình thường nên U va P làm việc = U va P định mức

Ta co: bóng 1 song song biến trở và cùng nối tiep bóng 2

=> \(U_{1+b}=U-U_2=18-6=12\left(V\right)\)

Vì bóng 1 song song biến trở nên

U1+b= U1 = Ub = 12(V)

cường độ dong điện qua bóng 2 la:

\(I_{2'}=\dfrac{P_{đm2}}{U_{\: đm2}}=\dfrac{9}{6}=1,5\left(A\right)\)

Ta co: I2' = I1+b = 1,5A

cường độ dong điện qua bóng 1 la:

\(I_{1'}=\dfrac{P_{đm1}}{U_{đm1}}=\dfrac{12}{12}=1\left(A\right)\)

Ta co: I1+b = I1 + Ib

=> Ib = I1+b - I1 = 1,5 - 1 =0,5(A)

dien tro cua bien tro la:

\(R_b=\dfrac{U_b}{I_b}=\dfrac{12}{0,5}=24\left(\Omega\right)\)

1 2 b U

15 tháng 10 2016

pn da giai dc chua de mih giai cho

 

31 tháng 8 2016

Em lưu ý, không gửi câu hỏi dạng hình ảnh nhé.

Câu này đã có bạn hỏi rồi, em tìm câu hỏi tương tự xem nhé.

30 tháng 8 2017

1a,

B.0,30A

1,b

bạn nói sai

ta có cường độ dòng điện tỉ lệ thuận với hiệu điện thế

cường độ dòng điện khi tăng 0,3Alà

0,6+0,3=0,9(a)

\(\dfrac{U1}{I1}=\dfrac{U2}{I2}\)\(=\dfrac{6}{0,6}=\dfrac{U2}{0,9}=10\)

suy ra hiệu điện thế đặt 2 đầu dây dẫn là 9V

31 tháng 8 2017

Điện học lớp 9Thanks you very much !!!

8 tháng 10 2017

a,Rtd = \(\dfrac{R1.R2}{R1+R2}\). R3= 6 om
Imc= U\Rtd= \(\dfrac{9}{6}\)=1,5 A cx cddd đi qua R3

U1=U2=U12= U-U3=9-1,5.2=6V

I1=U12\R1=6\6=1 A=> I2= 0,5A

b A=U.I.T=6.0,5.20.60=3600j

c thay R1=1 bóng đèn => Rd=\(\dfrac{Ud^2}{\rho}\)= 6\(\Omega\)

vi R1=Rd= 6\(\Omega\)=> các số trên câu a là ko đổi

=> đèn sáng bt vì \(\rho\)= U1.I1= 6.1=6W =\(\rho\)d của đèn

17 tháng 7 2017

Tóm tắt: ( R1 nt R2 ) // R3

R1 = 15\(\Omega\)

R2 = 16\(\Omega\)

R3 = 30\(\Omega\)

UAB = 45V

_________________________

a) R = ?

b) I1 , I2 , I3 , U1 , U2 , U3 = ?

Giải:

a) Giá trị điện trở tương đương là:

R = \(\dfrac{R_{12}.R_3}{R_{12}+R_3}=\dfrac{\left(R_1+R_2\right).R_3}{R_1+R_2+R_3}\)

= \(\dfrac{\left(15+16\right).30}{15+16+30}\approx15,25\)\(\Omega\)

b) Cường độ dòng điện qua mạch chính là:

I = \(\dfrac{U_{AB}}{R_{tđ}}=\dfrac{45}{15,25}\approx2,96\)A

....

17 tháng 7 2017

a) R\(_{td}\)\(\approx\)15,24

b) U\(_3\)=45v

I\(_3\)=1,5A

I\(_1\)\(\approx\)I\(_2\)\(\approx\)1,5A

\(U_{_{ }1}=22,5\)V

\(U_2=24V\)

(sai thì thông cảm nha)

15 tháng 10 2016

Gọi cường độ dòng điện lúc sau là i`

Ta có U=I`R`=(I-0,6)3R=3RI-1,8R

mặt khác U=IR

=> 3RI-1,8R=IR <=> 2IR=1,8R <=>I=0,9A

vậy cường độ dòng điện lúc đầu là 0,9A

22 tháng 10 2017

khi dien trở R1 mắc song song với điện trở R2=2R1 được điện trở tương đương bằng 6 ôm điện trở có giá trị bằng bao nhiêu?

21 tháng 8 2017

8) a) \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{6}{12}=0,5A\)

b) Cường độ dòng điện giảm đi 0,2A thì cường độ dòng điện lúc này là : I'=0,5-0,2=0,3A

=> \(R'=\dfrac{U}{I'}=\dfrac{6}{0,3}=20\Omega\)