Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(x^3+3x^2+3x=0\\ \Leftrightarrow x\left(x^2+3x+3\right)=0\\ \Leftrightarrow x=0\left(x^2+3x+3=x^2+3x+\dfrac{9}{4}=\left(x+\dfrac{3}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>0\right)\)
\(x^3+3x^2+3x=0\)
\(\Rightarrow x\left(x^2+3x+3\right)=0\)
Mà: \(x^2+3x+3>0\)
=> x = 0
Vì a : 5 dư 2
b: 5 dư 3
\(\Rightarrow\) a; b lần lượt có dạng 5k+2; 5k+3
\(\Rightarrow\)ab=(5k+2).(5k+3)
=5k(5k+3)+2(5k+3)
=25k2+15k+10k+6
=25k2+25k+5+1
=5.(5k2+5k+1)+1
Ta có : \(5⋮5\)\(\Rightarrow5.\left(5k^2+5k+1\right)⋮5\)
Mà 1:5 =0 dư 1
\(\Rightarrow5.\left(5k^2+5k+1\right)+1:5 \left(d\text{ư}1\right)\)
\(\Rightarrow ab:5 \left(d\text{ư}1\right)\)
Điều phải chứng minh
Đặt a = 5k + 2. b = 5x + 3 ( do a chia 5 dư 2, b chia 5 dư 3 )
=> ab = (5k+2)(5x+3) = 25kx+10x+15k + 6
Ta có 25kx chia hết cho 5, 10x chia hết cho 5, 15k chia hết cho 5, 6 chia 5 dư 1 => ab chia 5 dư 1
Chúc bạn học tốt ^_^
P= \(\frac{1}{3}\)+\(\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+\frac{1}{15}+......+\frac{1}{1275}\)
Ta nhân tất cả phân số với 2/2 và không rút gọn
P = \(\frac{2}{6}+\frac{2}{12}+\frac{2}{20}\)\(+\)\(......+\frac{2}{2550}\)
Ta có công thức:
\(\frac{a}{b.c}=\frac{a}{c-b}.\left[\frac{1}{b}-\frac{1}{c}\right]\)
=> P = \(\frac{2}{2.3}+\frac{2}{3.4}+\frac{2}{4.5}+......+\frac{2}{50.51}\)
P = \(2.\left[\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+......+\frac{1}{50}-\frac{1}{51}\right]\)
\(P=2.\left[\frac{1}{2}-\frac{1}{51}\right]\)
\(P=2.\frac{49}{102}\)\(=\frac{49}{51}\)
Đó là cách làm của tớ, có gì không hiểu rạng sáng ngày 18 tháng 3 hỏi nhé!
Theo bất đẳng thức tam giác ta có:
OA + OB > AB
OB + OC > BC
OC + OD > CD
OD + OA > DA
Cộng 4 bđt trên theo vế ta được:
2(OA + OB + OC + OD) > AB + BC + CD + DA
<=> (OA + OC) + (OB + OD) > (AB + BC + CD + DA)/2
\(\Leftrightarrow AC+BD>\frac{AB+BC+CD+DA}{2}\)
Theo mình là đề bài sai.Giả sử nếu n = 2 thì biểu thức = 1.6-(-2).3 = 12 không chia hết cho 5
Theo mình phải là CHIA HẾT CHO 6
Câu này khá dễ bạn ạ
(n-1)(n+4)-(n-4)(n+1)
= (n^2+3n-4)-(n^2-3n-4)
=6n luôn chia hết cho 6 với n thuộc Z ^_^
Ukm. mik lỡ nhập đề bài sai sorry bạn nha!!!
cảm ơn bạn nhìu
Bài 2:
a) ĐKXĐ: \(x\notin\left\{2;-2\right\}\)
b) Ta có: \(M=\left(\dfrac{a}{a^2-4}+\dfrac{1}{a+2}+\dfrac{2}{2-a}\right):\left(a-2+\dfrac{10-a^2}{a+2}\right)\)
\(=\left(\dfrac{a}{\left(a-2\right)\left(a+2\right)}+\dfrac{a-2}{\left(a+2\right)\left(a-2\right)}-\dfrac{2\left(a+2\right)}{\left(a-2\right)\left(a+2\right)}\right):\left(\dfrac{a^2-4+10-a^2}{\left(a+2\right)}\right)\)
\(=\dfrac{a+a-2-2a-4}{\left(a-2\right)\left(a+2\right)}:\dfrac{6}{a+2}\)
\(=\dfrac{-6}{\left(a-2\right)\left(a+2\right)}\cdot\dfrac{a+2}{6}\)
\(=\dfrac{-1}{a-2}\)
d) Để M<0 thì a-2>0
hay a>2
\(\left|2x-3\right|=3-2x\)
\(ĐK:x\le\dfrac{3}{2}\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-3=3-2x\\3-2x=3-2x\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\0=0\left(đúng\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy \(S=\left\{x\in R;x=\dfrac{3}{2}\right\}\)
b1:
AMF đồng dạng ABC
tỉ số : AM/AF = AB/AC
AM/MF = AB/BC
AF/FM = AC/CB
MFD đồng dạng CFD
tỉ số : MF/FD= FD/DC
FM/MD = DC/CF
FD/DM = DF/FC
AFB đồng dạng CFB
tỉ số : AB/ BF = BF/FC
AF/AB =BF/ BC
AF / FB = CF/BC
a) Ta có: AD\(\perp\)AB(gt)
BC\(\perp\)AB(gt)
Do đó: AD//BC(Định lí 1 từ vuông góc tới song song)
b) Ta có: AD//BC(cmt)
nên \(\widehat{D}+\widehat{C}=180^0\)(hai góc trong cùng phía)
\(\Leftrightarrow4\cdot\widehat{C}=180^0\)
hay \(\widehat{C}=45^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{D}=3\cdot45^0=135^0\)
c) Ta có: \(\widehat{D}+\widehat{C}=180^0\)(cmt)
mà \(\widehat{D}-\widehat{C}=30^0\)
nên \(2\cdot\widehat{D}=210^0\)
hay \(\widehat{D}=105^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{C}=105^0-30^0=75^0\)
Vậy mà cx nói đc :))