K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 8 2016

Đặt \(S=\frac{1}{18}+\frac{1}{54}+\frac{1}{108}+...+\frac{1}{990}\)

\(\Rightarrow S=\frac{1}{3.6}+\frac{1}{6.9}+\frac{1}{9.12}+...+\frac{1}{30.33}\)

\(\Rightarrow3S=3.\left(\frac{1}{3.6}+\frac{1}{6.9}+\frac{1}{9.12}+...+\frac{1}{30.33}\right)\)

\(\Rightarrow3S=\frac{3}{3.6}+\frac{3}{6.9}+\frac{3}{9.12}+...+\frac{3}{30.33}\)

\(\Rightarrow3S=\frac{1}{3}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{12}+...+\frac{1}{30}-\frac{1}{33}\)

\(\Rightarrow3S=\frac{1}{3}-\frac{1}{33}\)

\(\Rightarrow3S=\frac{10}{33}\)

\(\Rightarrow S=\frac{10}{33}:3\)

\(\Rightarrow S=\frac{10}{99}\)

64=8.8=82

169=13.13=132

196=14.14=142

Mẹo nhỏ: Chữ số tận cùng là 4 sẽ là bình phương của số có tận cùng là 2 hoặc 8

Chữ số tận cùng là 9 sẽ là bình phương của những số có tận cùng là 3

Chữ số tận cùng là 6 khi bình phương của những số là 2; 4;6

13 tháng 9 2016

64 = 82

169 = 132

196 = 142

8 tháng 9 2016

\(\left|x-\frac{1}{3}\right|+\left|x-y\right|=0\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}x-\frac{1}{3}=0\\x-y=0\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}x=\frac{1}{3}\\x=y\end{cases}\)\(\Leftrightarrow x=y=\frac{1}{3}\)

13 tháng 7 2016

\(\frac{5}{1\times3}+\frac{5}{3\times5}+\frac{5}{5\times7}+...+\frac{5}{97\times99}+\frac{5}{99\times101}\)

\(=\frac{5}{2}\times\left(\frac{2}{1\times3}+\frac{2}{3\times5}+\frac{2}{5\times7}+...+\frac{2}{97\times99}+\frac{2}{99\times101}\right)\)

\(=\frac{5}{2}\times\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{97}-\frac{1}{99}+\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\right)\)

\(=\frac{5}{2}\times\left(1-\frac{1}{101}\right)\)

\(=\frac{5}{2}\times\frac{100}{101}\)

\(=\frac{250}{101}\)

13 tháng 7 2016

Hỏi đáp Toán

Vì ba số tự nhiên liên tiếp nhân lại chia hết cho 3 nên chắc chắn, sẽ có một số chia hết cho 3

13 tháng 7 2016

\(\frac{2}{1\times3}+\frac{2}{3\times5}+\frac{2}{5\times7}+...+\frac{2}{97\times99}+\frac{2}{99\times101}\)

\(=1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{97}-\frac{1}{99}+\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\)

\(=1-\frac{1}{101}\)

\(=\frac{100}{101}\)

13 tháng 7 2016

Toán lớp 6

10 tháng 5 2016

(\(\frac{3}{4}\)+\(\frac{-5}{2}\)) : \(\frac{-2}{3}\)= (\(\frac{3}{4}\)-\(\frac{10}{4}\)).\(\frac{-3}{2}\)= -\(\frac{7}{4}\).\(\frac{-3}{2}\)\(\frac{21}{8}\)

17 tháng 8 2016

* là \(\times\) à Mischievous Queen

17 tháng 8 2016

sao cậu viết đc dấu nhân vậy

9 tháng 7 2016

Gọi số tự nhiên cần tìm là n ( 0 < n < 2002 ) , tổng các chữ số của n là S(n) > 0

Ta có : \(n+S\left(n\right)=2002\Rightarrow\begin{cases}n< 2002\\S\left(n\right)< n\end{cases}\)

Mặt khác, ta lại có : \(S\left(n\right)\le9+9+9+1=28\Rightarrow n\ge1974\)

Vậy : \(1974\le n\le2001\) . Xét n trong khoảng trên được n = 1982 và n = 2000 thoả mãn đề bài.

19 tháng 2 2020

Gọi nn là số tự nhiên cần tìm và S(n)S(n) là tổng của nó

n+S(n)=2002n+S(n)=2002 khi đó do n<2002n<2002 nên S(n)≤1+9+9+9=28S(n)≤1+9+9+9=28

mà S(n)≡n(mod9)S(n)≡n(mod9) nên 2S(n)≡n+S(n)≡4(mod9)2S(n)≡n+S(n)≡4(mod9)

Suy ra S(n)≡2(mod9)S(n)≡2(mod9)

Xét 3 TH của S(n)S(n) là 2,11,202,11,20 là xong