Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,Áp dụng BĐT Cosi ta có:
\(a^2+\dfrac{1}{a^2}\ge2\sqrt{a^2.\dfrac{1}{a^2}}=2.1=2\)
dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow a^2=\dfrac{1}{a^2} \Leftrightarrow a^4=1\Leftrightarrow a=\pm 1\)
a. Gọi \(M\left(x;y\right)\Rightarrow\overrightarrow{AM}=\left(x-1;y+1\right)\)
\(\overrightarrow{AM}=\overrightarrow{a}\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-1=3\\y+1=5\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\\y=4\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow M\left(4;4\right)\)
b. Do B thuộc Ox nên tọa độ có dạng: \(B\left(x;0\right)\)
\(\Rightarrow\overrightarrow{AB}=\left(x-1;1\right)\)
\(\overrightarrow{AB}\) cùng phương \(\overrightarrow{a}\) khi: \(\dfrac{x-1}{3}=\dfrac{1}{5}\Rightarrow x=\dfrac{8}{5}\)
\(\Rightarrow B\left(\dfrac{8}{5};0\right)\)
c.
\(\overrightarrow{OA}=\left(1;-1\right)\Rightarrow T=1.3+\left(-1\right).5=-2\)
\(\Rightarrow cos\left(\overrightarrow{a},\overrightarrow{OA}\right)=\dfrac{\overrightarrow{a}.\overrightarrow{OA}}{\left|\overrightarrow{a}\right|.\left|\overrightarrow{OA}\right|}=\dfrac{-2}{\sqrt{1^2+\left(-1\right)^2}.\sqrt{3^2+5^2}}=-\dfrac{1}{\sqrt{17}}\)
a) Thay \(x=-3;y=2\) vào PT (d) ta được:
\(\left(-3\right)+2.2-1=0\Rightarrow A\in d\)
Thay \(x=5;y=2\) vào PT (d) ta được
\(5+2.2-1=8\ne0\Rightarrow B\notin d\)
b) \(\left(d\right):x+2y-1=0\) có VTPT là \(\overrightarrow{n}=\left(1;2\right)\)
\(\Rightarrow\left(d\right)\) có VTCP là \(\overrightarrow{u}=\left(2;-1\right)\)
PT tham số của (d): \(\left\{{}\begin{matrix}x=-3+2t\\y=2-t\end{matrix}\right.\left(t\in R\right)\)
c) \(d\left(C;\left(d\right)\right)=\dfrac{\left|0+2.2-1\right|}{\sqrt{1^2+2^2}}=\dfrac{3}{\sqrt{5}}=\dfrac{3\sqrt{5}}{5}\)
a: =>x^2-9x-31=9-3x
=>x^2-6x-40=0
=>(x-10)(x+4)=0
=>x=-4 hoặc x=10
b: =>x<=2 và 10x^2+2x-116=16x^2-64x+64
=>x<=2 và -6x^2+66x-180=0
=>\(x\in\varnothing\)
c: =>x^2+x-56<=0
=>(x+8)(x-7)<=0
=>-8<=x<=7
\(a,\Rightarrow x1,x2\in D=R\left(x1\ne x2\right)\)
\(\Rightarrow I=\dfrac{f\left(x1\right)-f\left(x2\right)}{x1-x2}=\dfrac{x1\left(m^2+1\right)+2m+1-x2\left(m^2+1\right)-2m-1}{x1-x2}\)
\(\Rightarrow I=\dfrac{\left(x1-x2\right)\left(m^2+1\right)}{x1-x2}=\dfrac{ }{ }\)\(m^2+1>0\Rightarrow I>0\Rightarrow\)\(hàm\) \(đb\left(D=R\right)\)
\(b,\Rightarrow x1,x2\in D=R\left(x1\ne x2\right)\)
\(\Rightarrow I=\dfrac{f\left(x1\right)-f\left(x2\right)}{x1-x2}=\dfrac{\left(m^2+1\right)\left(x1-x2\right)}{x1-x2}=m^2+1>0\Rightarrowđb\left(D=R\right)\)
a.
$x^3-x^2-6x=0$
$\Leftrightarrow x(x^2-x-6)=0$
$\Leftrightarrow x[x(x+2)-3(x+2)]=0$
$\Leftrightarrow x(x+2)(x-3)=0$
$\Leftrightarrow x=0$ hoặc $x+2=0$ hoặc $x-3=0$
$\Leftrightarrow x=0$ hoặc $x=-2$ hoặc $x=3$
Vì $x\in\mathbb{N}^*$ nên $x=3$
Vậy $A=\left\{3\right\}$
------------------------------
b.
$(x^2-x\sqrt{3})(3x^2+5x-2)=0$
$\Leftrightarrow x(x-\sqrt{3})[x(3x-1)+2(3x-1)]=0$
$\Leftrightarrow x(x-\sqrt{3})(3x-1)(x+2)=0$
$\Leftrightarrow x=0$ hoặc $x-\sqrt{3}=0$ hoặc $3x-1=0$ hoặc $x+2=0$
$\Leftrightarrow x\in\left\{0; \sqrt{3}; \frac{1}{3}; -2\right\}$
Vì $x\in\mathbb{Q}$ nên $x\in\left\{0; \frac{1}{3}; -2\right\}$
Vậy $B=\left\{0; \frac{1}{3}; -2\right\}$
c.
$(x-5)^2=49$
$\Leftrightarrow (x-5)^2=7^2=(-7)^2$
$\Leftrightarrow x-5=7$ hoặc $x-5=-7$
$\Leftrightarrow x=12$ hoặc $x=-2$
$x\in\mathbb{N}$ nên $x=12$
Vậy $C=\left\{12\right\}$
-------------------------------
d.
$|x|<5\Leftrightarrow -5< x< 5$
$x\in\mathbb{Z}\Rightarrow x\in\left\{-4; -3; -2; -1; 0; 1; 2;3;4\right\}$
Mà $x^2>5$ nên $x\in\left\{-4; -3; 3; 4\right\}$
Vậy $D=\left\{-4; -3; 3; 4\right\}$
Bài 42:
Chọn \(G\)sao cho \(\overrightarrow{GA}+\overrightarrow{GB}+\overrightarrow{GC}=\overrightarrow{0}\)khi đó \(G\)là trọng tâm tam giác \(ABC\).
Chọn \(K\)sao cho \(\overrightarrow{KA}-\overrightarrow{KB}+\overrightarrow{KC}=\overrightarrow{0}\)khi đó \(\overrightarrow{KC}=\overrightarrow{AB}\)nên \(KCBA\)là hình bình hành mà \(CB=BA\)nên \(KCBA\)là hình thoi.
\(T=\left|\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MC}\right|+3\left|\overrightarrow{MA}-\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MC}\right|\)
\(=3\left|\overrightarrow{MG}\right|+3\left|\overrightarrow{MK}\right|=3\left(MG+MK\right)\ge3GK\).
Dễ dàng tính được \(GK=\frac{2a\sqrt{3}}{3}\Rightarrow T\ge2a\sqrt{3}\).
Dấu \(=\)khi \(M\)là giao điểm của \(GK\)và \(AC\).
Bài 41:
a) \(\overrightarrow{KA}+2\overrightarrow{KB}-2\overrightarrow{KC}=\overrightarrow{KA}+2\overrightarrow{CB}=\overrightarrow{0}\Leftrightarrow\overrightarrow{KA}=2\overrightarrow{BC}\)
b) Chọn \(G\)sao cho \(\overrightarrow{GA}+\overrightarrow{GB}+\overrightarrow{GC}=\overrightarrow{0}\).
Chọn \(I\)sao cho \(\overrightarrow{IA}+2\overrightarrow{IB}-2\overrightarrow{IC}=\overrightarrow{0}\).
\(\left|\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MC}\right|=3\left|\overrightarrow{MA}+2\overrightarrow{MB}-2\overrightarrow{MC}\right|\)
\(\Leftrightarrow3\left|\overrightarrow{MG}\right|=3\left|\overrightarrow{MI}\right|\)
\(\Leftrightarrow MG=MI\)
Tập hợp các điểm \(M\)thỏa mãn ycbt là đường trung trực của \(GI\).
c) \(P=\left|\overrightarrow{NA}+2\overrightarrow{NB}-2\overrightarrow{NC}\right|=\left|\overrightarrow{NI}\right|=NI\)
Để \(P\)đạt GTNN thì \(N\)là hình chiếu vuông góc của \(I\)xuống \(\Delta\).