Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
19
Từ pt đầu ta có:
\(x^2-xy-2xy+2y^2=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-y\right)-2y\left(x-y\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(x-2y\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=y\\x=2y\end{matrix}\right.\)
TH1: \(x=y\) thế xuống pt dưới:
\(y^2-y-y^2=1\Rightarrow y=-1\Rightarrow x=-1\)
TH2: \(x=2y\) thế xuống pt dưới:
\(\left(2y\right)^2-2y-y^2=1\Leftrightarrow3y^2-2y-1=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}y=1\Rightarrow x=2\\y=-\dfrac{1}{3}\Rightarrow x=-\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)
Vậy nghiệm của hệ là: \(\left(x;y\right)=\left(-1;-1\right);\left(1;2\right);\left(-\dfrac{1}{3};-\dfrac{2}{3}\right)\)
21.
Từ pt đầu:
\(xy+2=2x+y\Leftrightarrow xy-y+2-2x=0\)
\(\Leftrightarrow y\left(x-1\right)-2\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(y-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\y=2\end{matrix}\right.\)
TH1: \(x=1\) thế xuống pt dưới:
\(2y+y^2+3y=6\Leftrightarrow y^2+5y-6=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}y=1\\y=-6\end{matrix}\right.\)
TH2: \(y=2\) thế xuông pt dưới
\(4x+4+6=6\Rightarrow x=-1\)
Vậy nghiệm của pt là: \(\left(x;y\right)=\left(1;1\right);\left(1;-6\right);\left(-1;2\right)\)
Để M nguyên thì \(5⋮\sqrt{a}+1\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{a}+1\in\left\{1;5\right\}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{a}\in\left\{0;4\right\}\)
hay \(a\in\left\{0;16\right\}\)
Tham khảo: Cho tứ giác ABCD có góc C + góc D = 90 độ. Gọi M, N, P, Q theo thứ tự là trung điểm của AB, BD, DC, CA. Chứng minh 4 điểm M, N, P, Q cùng nằm trên 1 đường tròn - Toán học Lớp 9 - Bài tập Toán học Lớp 9 - Giải bài tập Toán học Lớp 9 | Lazi.vn - Cộng đồng Tri thức & Giáo dục
Xét ΔABD có
M là trung điểm của AB
S là trung điểm của AD
Do đó: MS là đường trung bình của ΔBAD
Suy ra: MS//BD và \(MS=\dfrac{BD}{2}\left(1\right)\)
mà BD\(\perp\)AC
nên MS\(\perp\)AC
Xét ΔABC có
M là trung điểm của AB
N là trung điểm của BC
Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC
Suy ra: MN//AC
và AC\(\perp\)MS
nên MN\(\perp\)MS
Xét ΔBCD có
N là trung điểm của BC
R là trung điểm của CD
Do đó: RN là đường trung bình của ΔBCD
Suy ra: RN//BD và \(RN=\dfrac{BD}{2}\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\) suy ra MS//NR và MS=NR
Xét tứ giác MSRN có
MS//NR
MS=NR
Do đó: MSRN là hình bình hành
mà \(\widehat{SMN}=90^0\)
nên MSRN là hình chữ nhật
Suy ra: M,S,R,N cùng thuộc 1 đường tròn
Do ABCD là hình chữ nhật \(\Rightarrow\widehat{ABC}=90^0\Rightarrow\) B là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn hay AC là đường kính
\(\Rightarrow AC=2R=100\left(cm\right)\)
Trong tam giác vuông ABC ta có:
\(sin\widehat{BAC}=\dfrac{BC}{AC}\Rightarrow BC=AC.sin\widehat{BAC}=100.sin30^0=50\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow AD=BC=50\left(cm\right)\)
Áp dụng định lý Pitago:
\(AB=\sqrt{AC^2-BC^2}=50\sqrt{3}\left(cm\right)=CD\)
AH vuông góc BC nên các tam giác ABH và ACH là các tam giác vuông tại H
a. Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ABH với đường cao HE:
\(AH^2=AE.AB\) (1)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ACH:
\(AH^2=AF.AC\) (2)
(1);(2) \(\Rightarrow AE.AB=AF.AC\)
b. Khi \(AH^2=BH.CH\Rightarrow\dfrac{AH}{CH}=\dfrac{BH}{AH}\)
Xét hai tam giác vuông ABH và CAH có:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{AH}{CH}=\dfrac{BH}{AH}\\\widehat{AHB}=\widehat{CHA}=90^0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\Delta ABH\sim\Delta CAH\left(c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{ACH}\)
Mà \(\widehat{ACH}+\widehat{HAC}=90^0\Rightarrow\widehat{BAH}+\widehat{HAC}=90^0\)
\(\Rightarrow\widehat{BAC}=90^0\Rightarrow\) tứ giác AEHF là hình chữ nhật (có 3 góc vuông)
c.
Do AEHF là hình chữ nhật \(\Rightarrow AH=EF\) (hai đường chéo bằng nhau) (3)
Mặt khác \(\widehat{BAC}\) vuông nên tam giác ABC vuông tại A
\(\Rightarrow AB.AC=AH.BC\) (4)
(3);(4) \(\Rightarrow AB.AC=EF.BC\)